Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 33, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Lê Lợi là người có lòng yêu nước thương dân, có uy tín lớn. Chọn Lam Sơn làm căn cứ kháng chiến.
Nguyễn Trãi học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực.
Đầu năm 1416, mở hội thề Lũng Nhai.
Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, nguy nan.
Năm 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh.
1423, Lê Lợi tạm hòa với quân Minh.
Cuối năm 1424, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.
Kiểm tra bài cũ : Sau khi đánh bại nhà Hồ , nhà Minh thi hành chính sách cai trị nước ta trên những lĩnh vực nào ? Hãy tóm tắt nội dung của những chính sách đó ? I - THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) Bài 19 Tiết 33 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) Lê Lợi là người như thế nào? Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ. Tiết 33 - Lê Lợi là người yêu nước, thương dân, có uy tín lớn. Chọn Lam Sơn làm căn cứ kháng chiến. 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN Tiết 33. I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) Tại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ? Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, là án ngữ mạch máu giao thông quan trọng nối liền giữa đồng bằng với miền núi và miền biển, có địa thế hiểm trở. Cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái. Từ đây nghĩa quân có thể toả xuống vùng đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi bị địch bao vây nghĩa quân có thể rút lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. Ở đây chính quyền địch còn non yếu không kiểm soát hết được hoạt động của nghĩa quân. Lê Lợi thường nói với mọi người: “ Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xun xoe đi phục dịch kẻ khác”. (Khâm định Việt sử thông giám cương mục) Câu nói của Lê Lợi thể hiện điều gì? Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về tụ hội ngày càng đông. Câu hỏi thảo luận: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn cùng Lê Lợi chống quân Minh? Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là con Nguyễn Phi Khanh. Cả hai cha con đều đỗ đại khoa và làm quan thời Hồ. Ông học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực. Cha ông bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc, còn ông thì bị giam lỏng ở thành Đông Quan. Trong những người cùng về Lam Sơn, tiêu biểu nhất là ai?Hãy nêu vài nét về ông? Từ thành Đông Quan, ông bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản “Bình Ngô sách” (Kế sách đánh Ngô). Nguyễn Trãi trở thành quân sư của Lê Lợi. - Lê Lợi là người yêu nước, thương dân, có uy tín lớn. Chọn Lam Sơn làm căn cứ kháng chiến. 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN Tiết 33. I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) - Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực. “Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một họ chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thề son sắtKính xin có lời thề”. (Lam Sơn thực lục) Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa). Em có nhận xét gì về về nội dung của bài văn thề ? - Lê Lợi là người có lòng yêu nước thương dân, có uy tín lớn. Chọn Lam Sơn làm căn cứ kháng chiến . 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN Tiết 33. I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) - Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực. - Đầu năm 1416, mở hội thề Lũng Nhai . Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào? - Lê Lợi là người có lòng yêu nước thương dân, có uy tín lớn. Chọn Lam Sơn làm căn cứ kháng chiến. 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN Tiết 33. I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) - Nguyễn Trãi học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực. - Đầu năm 1416, mở hội thề Lũng Nhai. - Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương. 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN Tiết 33. I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn - Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, nguy nan. Trong buổi đầu khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn gặp những khó khăn? “Cơm ăn thì sớm tối không được hai bữa, áo mặc đông hè chỉ có một manh, quân lính độ vài nghìn người, khí giới thì thật tay không” (Nguyễn Trãi) Nhiều lần quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân phải làm gì? Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hy sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân. Năm 1418, quân Minh bao vây căn cứ Lam Sơn, trước tình hình đó nghĩa quân đã làm gì để giải vây? 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN Tiết 33. I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn - Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, nguy nan. - Năm 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh. Qua đó, em hãy nói những suy nghĩ của mình về tấm gương Lê Lai? Sau khi đánh tan quân xâm lược Minh, để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong cho Lê Lai làm công thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai trước ngày giỗ Lê Lợi. Hàng năm ngày 21/8 âm lịch, nhân dân ta đều tổ chức tế lễ Lê Lai, ngày 22/8 tổ chức tế lễ Lê Lợi. Lê Lợi mất ngày 22/8/1433 (âm lịch). Ngày nay nhân dân ta vẫn truyền cho nhau câu “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi” Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính bao vây căn cứ Lam Sơn. Quân ta đã ứng phó ra sao, và gặp phải những khó khăn gì? “Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần. Khi Khôi Huyện quân không một đội” (Bình Ngô đại cáo) Trước tình hình đó, Lê Lợi đã làm gì? Tại sao Lê Lợi quyết định tạm hoà với quân Minh? 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN Tiết 33. I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn - Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, nguy nan. - 1423, Lê Lợi tạm hòa với quân Minh. - Năm 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh. Theo em, vì sao quân Minh đồng ý giảng hoà? Cuối năm 1424, không đạt được âm mưu của mình quân Minh đã làm gì? Cuối năm 1424, do bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới. 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN Tiết 33. I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. - Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, nguy nan. Cuối năm 1424, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới. - 1423, Lê Lợi tạm hòa với quân Minh. - Năm 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh. 1416 7-2-1418 1423 1424 Quân Minh tấn công. Khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mởi. Lê Lợi tạm hòa với quân Minh. Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy nghĩa quân tổ chức Hội thề Lũng Nhai. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. + Em hãy nối nội dung ở hai cột dưới đây sao cho phù hợp. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Ông là ai? - Ông sinh năm 1385, mất năm 1433. - Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). - Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã xây dựng lực lượng, phát động khởi nghĩa chống quân Minh. LÊ LỢI 2. Ông là ai? - Ông đã dâng cho Lê Lợi bản Bình Ngô sách. - Ông học rộng, tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực. - Là quân sư của Lê Lợi. NGUYỄN TRÃI 3. Ông là ai? - Gia đình ông có 5 người tham gia nghĩa quân Lam Sơn thì 4 người đã hi sinh trong chiến đấu. - Ông là người dân tộc Mường (Thanh Hoá) - Ông đã hi sinh cùng toán quân cảm tử để cứu nguy cho Lê Lợi. LÊ LAI 4. Đây là núi nào? - Nghĩa quân Lam Sơn đã 3 lần rút lên núi này để tranh sự vây quét của giặc Minh. - Thuộc Lang Chánh, Thanh Hóa NÚI CHÍ LINH CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Đọc SGK, phần II: GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 - 1426) Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 tr.86 – SGK Chuẩn bị mới:
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_33_bai_19_cuoc_khoi_nghia_lam_s.ppt