Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 49, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII
I. KINH TẾ:
1.Nông nghiệp:
Đàng Ngoài
- Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập
nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, đời sống nhân dân đói khổ
Đàng Trong
- Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp
- Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới
Đời sống nhân dân ổn định, hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất
2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán
a) Sự phát triển của các nghề thủ công:
Thế kỷ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới ( dệt vải lụa, gốm rèn sắt, đúc đồng, dệt )
Chế tạo nhiều sản phẩm thủ công độc đáo, tinh xảo, trình độ kỹ thuật cao cao
b) Thương nghiệp:
Nội thương: việc buôn bán được mở rộng, xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị
Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì; về sau bị chính quyền họ Trịnh và họ Nguyễn hạn chế
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài ? 2) Trong gần nửa thế kỷ, từ năm đến năm họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất , ngày nay trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là (từ sông Gianh trở ra ) và ( từ sông Gianh trở vào ). Quảng Bình Đàng Ngoài (3).... (1).... 1672 (6).... Hà Tĩnh (7).... sông Gianh (2).... 1627 (4)..... (5).... Đàng Trong Tiết 49_Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVIII (Tiết 1) I. KINH TẾ: 1.Nông nghiệp: THẢO LUẬN Nêu những nét chính về kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỷ XVI – XIII ? Đàng Ngoài Đàng Trong - Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập => nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, đời sống nhân dân đói khổ - Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp - Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới 1) Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không ? 2) Cường hào đem cầm bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào ? 3) Kể tên và chỉ trên bản đồ Việt Nam ngày nay những vùng đời sống nhân dân bị lâm vào tình cảnh khó khăn ? => Đời nhân dân ổn định, hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất 1) Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ? 2) Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, cát cứ thế lực ? 3) Phủ Gia Định gồm có mấy dinh ? Xác định trên bản đồ Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên ? Tiết 49_Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVIII (Tiết 1) I. KINH TẾ: 1.Nông nghiệp: - Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập => nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, đời sống nhân dân đói khổ - Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp - Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới => Đời sống nhân dân ổn định, hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất Đàng Ngoài Đàng Trong 2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán a) Sự phát triển của các nghề thủ công: Lµng gèm B¸t Trµng (Hµ Néi) Đồ gốm thế kỷ XVII Tiết 49_Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVIII (Tiết 1) I . KINH TẾ: 1.Nông nghiệp: - Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập => nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, đời sống nhân dân đói khổ - Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp - Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới => Đời sống nhân dân ổn định, hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất Đàng Ngoài Đàng Trong 2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán a) Sự phát triển của các nghề thủ công: - Thế kỷ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới ( dệt vải lụa, gốm rèn sắt, đúc đồng, dệt ) -> Chế tạo nhiều sản phẩm thủ công độc đáo, tinh xảo, trình độ kỹ thuật cao cao b) Thương nghiệp: Thăng Long ( KÎ Chî) Phè HiÕn ( Hng Yªn) Héi An (Qu¶ng Nam) Tiết 49_Bài 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVIII (Tiết 1) I. KINH TẾ: 1.Nông nghiệp: - Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập => nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, đời sống nhân dân đói khổ - Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp - Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới => Đời sống nhân dân ổn định, hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất Đàng Ngoài Đàng Trong 2. Sự phát triển của các nghề thủ công và buôn bán a) Sự phát triển của các nghề thủ công: - Thế kỷ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới ( dệt vải lụa, gốm rèn sắt, đúc đồng, dệt ) -> Chế tạo nhiều sản phẩm thủ công độc đáo, tinh xảo, trình độ kỹ thuật cao cao b) Thương nghiệp: - Nội thương: việc buôn bán được mở rộng, xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị - Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì; về sau bị chính quyền họ Trịnh và họ Nguyễn hạn chế Trß ch¬i C âu hỏi 1 Câu hỏi 2 Trò chơi: ĐIỀN Ô CHỮ Điền chữ cái vào ô trống để có được tên một phủ mới, được đặt ra vào năm 1698 ? Trò chơi: ĐIỀN Ô CHỮ G A I Đ Ị N H HÕt giê 10 Trò chơi: ĐIỀN Ô CHỮ Điền chữ cái vào ô trống để có được tên một trung tâm buôn bán sầm uất ở Đàng Ngoài ở thế kỷ XVI - XVIII ? Trò chơi: ĐIỀN Ô CHỮ P Ố H H I Ế N HÕt giê 10
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_49_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_k.ppt