Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Đinh Thế Nam
Thời kì hình thành
Thế kỉ III TCN –Thế kỉ X
Thế kỉ V –
Thế kỉ X
Thời kì phát triển
Thế kỉ VII – Thế kỉ XV
Thế kỉ XI – Thế kỉ XIV
Thời kì khủng hoảng và suy vong
Thế kỉ XVI – Thế kỉ XIX, bị tư bản phương Tây xâm lược
Thế kỉ XV – Thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản hình thành
Những đặc
điểm cơ bản
Cơ sở
kinh tế
phương Đông
Nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
Ruộng đất nằm trong tay địa chủ.
phương Tây
Nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.
Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa.
Thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển.
TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN GIÁO VIÊN: ĐINH THẾ NAM Bảng so sánh giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương Tây Những đặc điểm cơ bản phương Đông phương Tây - Thời kì hình thành Thế kỉ III TCN –Thế kỉ X Thế kỉ V – Thế kỉ X - Thời kì phát triển - Thế kỉ VII – Thế kỉ XV - Thế kỉ XI – Thế kỉ XIV Thời kì khủng hoảng và suy vong - Thế kỉ XVI – Thế kỉ XIX, bị tư bản phương Tây xâm lược - Thế kỉ XV – Thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản hình thành Những đặc điểm cơ bản phương Đông phương Tây Cơ sở kinh tế Nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. Ruộng đất nằm trong tay địa chủ. Nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến. Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa. Thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển. Những đặc điểm cơ bản phương Đông phương Tây - Các giai cấp cơ bản - Địa chủ và nông dân lĩnh canh. - Lãnh chúa phong kiến và nông nô. - Phương thức bóc lột Bằng địa tô. Bằng địa tô.
File đính kèm:
- Bai_7_Nhung_net_chung_cua_xa_hoi_phong_kien.ppt