Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Hà Duyên

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ

Cuối TKXIX, Trung quốc bị các nước đế quốc xâm chiếm, chia xẻ và trở thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc?

CNTB chuyển sang CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyên liệu.

Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát.

2. Cuộc vận động Duy Tân (1898)

Lãnh đạo:

Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, vua Quang Tự đứng đầu.

Chủ trương:

Cải cách chính trị, thay thế chế độ QCCC bằng chế độ QCLH.

Kết quả:

Thất bại

Ý nghĩa:

Làm lung lay trật tự, nền tảng tư tưởng PK; góp phần cho trào lưu tư tưởng tiến bộ thâm nhập, phát triển trong xã hội.

Tính chất:

Tư sản

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Hà Duyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC 
 Chào quý thầy cô giáo 
và các em học sinh ! 
GIÁO VIÊN : HÀ DUYÊN 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Nêu tình hình kinh tế , chính trị-xã hội Ấn Độ nủa sau thế kỉ XIX ? 
2.Trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX ? 
TRUNG QUỐC 
 GIỮA THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX 
BÀI 10 
BẢN ĐỒ TRUNG QUỐC 
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé 
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX 
Cách mạng Tân Hợi (1911) 
Bài 10 
Em biết gì về đất nước Trung Quốc ? 
Là nước Lớn giàu tài nguyên , có nền văn hóa rực rỡ . 
 TRUNG QUỐC 
 GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé . 
Các nước đế quốc chia nhau miếng bánh “ Trung Hoa ” 
Bức tranh biếm hoạ nói lên điều gì ? 
Nửa sau thế kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu,mục nát . 
Lâm Tắc Từ 
Chiến tranh Thuốc phiện 1840 
Lễ ký Hòa ước Nam Kinh 1842 
Sự phân chia khu vực ảnh hưởng của các nước đế quốc 
Nhật – Đông Bắc 
Nga – Đông Bắc 
Anh – S. Dương Tử 
Pháp – Vân Nam 
Đức – Sơn Đông 
Xác định trên lược đồ các khu vực xâm Chiếm của các đế quốc ? 
Nhật 
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ 
Cuối TKXIX, Trung quốc bị các nước đế quốc xâm chiếm , chia xẻ và trở thành một nước nửa thuộc địa , nửa phong kiến . 
Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc ? 
- CNTB chuyển sang CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường , nguyên liệu . 
- Trung Quốc là một nước lớn , đông dân , giàu tài nguyên , đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát . 
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ cuối TK XIX đến đầu TK XX. 
 1. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864). 
Hồng Tú Toàn 
Kim Điền – QT 
1/1/1851 
NAM KINH 
 - 1/1/1851, khởi nghĩa bùng nổ do Hồng Tú Toàn lãnh đạo : 
	+ Thành lập chính quyền ở Nam Kinh . 
	+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ : chính sách bình quân ruộng đất , nam nữ bình đẳng . 
 - 19/7/1864, khởi nghĩa thất bại . 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
2. Cuộc vận động Duy Tân (1898) 
Những nét chính của cuộc vận động Duy Tân ? 
- Lãnh đạo : 
- Chủ trương : 
- Kết quả : 
- Ý nghĩa : 
- Tính chất : 
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu , vua Quang Tự đứng đầu . 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
2. Cuộc vận động Duy Tân (1898) 
- Lãnh đạo : 
- Chủ trương : 
- Kết quả : 
- Ý nghĩa : 
- Tính chất : 
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu , vua Quang Tự đứng đầu . 
Cải cách chính trị , thay thế chế độ QCCC bằng chế độ QCLH. 
Thất bại 
Làm lung lay trật tự , nền tảng tư tưởng PK; góp phần cho trào lưu tư tưởng tiến bộ thâm nhập , phát triển trong xã hội . 
Tư sản 
Lương Khải Siêu 
Vua Quang Tự 
TỪ HY THÁI HẬU 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1900) 
L ược đồ phong trào Nghĩa Hòa Đoàn 
- Mục tiêu : 
- Ý nghĩa : 
- Tính chất : 
Thể hiện sức mạnh của nông dân trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược . 
Nông dân 
- Kết quả : 
Chống Đế quốc 
Thất bại 
Nghĩa quân Nghĩa Hòa Đoàn 
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) 
1. Tôn Trung Sơn và việc thành lập Trung Quốc đồng minh hội . 
Tôn Trung Sơn (1866-1925) 
- 8/1905, Trung Quốc đồng minh hội thành lập , do Tôn Trung Sơn đứng đầu . 
- Cương lĩnh là Học thuyết Tam dân 
 - Sâu xa : Mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc và phong kiến . 
 - Trực tiếp : 9/5/1911, Nhà Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc . 
Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng bùng nổ ? 
Cách mạng Tân Hợi 1911 
VŨ XƯƠNG 
 10/10/1911, khởi nghĩa vũ trang nổ ra ở Vũ Xương và giành được thắng lợi nhanh chóng . 
- 29/12/1911, thành lập Trung Hoa dân quốc . Tôn Trung Sơn làm tổng thống.lâm thời 
- 2/1912, Viên Thế Khải lên làm tổng thống . Cách mạng chấm dứt . 
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) 
2.D iễn biến của cách mạng : 
VIÊN THẾ KHẢI 
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) 
3. Ý nghĩa 
5. Tính chất 
- Lật đổ chế độ QCCC, thành lập chế độ cộng hòa,tạo điều kiện cho CNTB phát triển 
 Ảnh hưởng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. 
CMTS không triệt để 
4. Hạn chế : 
Không tích cực chống PK, không chống đế quốc , không chia ruộng đất cho nông dân . 
BÀI 10:TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
I.Trung quốc bị các nước đế quốc xâu xé : 
II.Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX: 
1 .Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851- 1864) 
2.Cuộc vận động Duy tân (1898) 
3.Phong trào Nghĩa hòa đoàn (1900 ) 
III.Cách mạng Tân Hợi (1911) 
1. Tôn Trung Sơn và việc thành lập Trung Quốc đồng minh hội . 
2.Diễn biến của cách mạng . 
3.Ý nghĩa 
4.Kết quả 
5.Tính chất 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
1. Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc vì ... 
A. kinh tế TBCN phát triển đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường , nguyên liệu và nhân công . 
B. Trung Quốc Đất rộng , người đông , tài nguyên phong phú . 
C. Sự thống trị của nhà Thanh làm cho Trung Quốc ngày càng suy yếu . 
D. Tất cả A, B, C đều đúng . 
2. Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung quốc cuối TKXIX- đầu TKXX đều lần lượt thất bại ? 
A. Giai cấp tư sản còn quá yếu ( kinh tế và chính trị ), trong khi lực lượng bảo thủ phong kiến còn mạnh . 
B. Không có sự lãnh đạocủa một tổ chức chính trị vững mạnh . 
C. Chính quyền Mãn Thanh cấu kết với các nước đế quốc . 
D. Tất cả A, B, C đều đúng . 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Lập bảng niên biểu tóm tắt về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ 1840 đến 1911. 
Năm 
Sự kiện 
1840-1842 
1851-1864 
1898 
1900 
1905 
1911 
Kháng chiến chống Anh xâm lược 
Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc 
Cuộc vận động Duy Tân 
Phong trào nông dân Nghĩa Hoà đoàn 
Trung Quốc Đồng minh hội thành lập . 
Cách mạng Tân Hợi 
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 
-HỌC BÀI và LÀM BÀI TẬP (TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK) 
- XEM TRƯỚC BÀI 11:CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
BÀI HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_10_trung_quoc_cuoi_the_ki_xix_da.ppt
Bài giảng liên quan