Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến 1945)

5 sự kiện chủ yếu

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công

2. Cao trào cách mạng 1918- 1923 ở châu Âu

3.Phong trào độc lập dân tộc lên cao ở Châu Á

4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Em cho biết kết cục của chiến tranh thế giới hai ?

Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, dài nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, vật chất thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất và bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1000 năm trước đó cộng lại.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến 1945), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 23 Tiết 34 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI  (Phần từ năm 1917 đến 1945) 
I. Những sự kiện lịch sử chính : 
A.Thống kê tình hình Liên xô : 
Thời gian 
 sự kiện 
 Kết quả 
Tháng 2-1917 
Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi 
 Lật đổ chế độ Nga hoàng 
 Hai chính quyền song song tồn tại 
7-11-1917 
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga thắng lợi 
 Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản 
 Thành lập nước cộng hoà Xô Viết 
1918- 1920 
Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết 
 Thực hiện cải cách xã hội chủ nghĩa 
 Đánh thắng thù trong, giặc ngoài 
1921-1941 
Liên Xô xây dưng xã hội chủ nghĩa 
 Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa 
Tập thể hoá nông nghiệp 
1941-1945 
Chiến tranh vệ quốc 
Liên Xô là lực lượng đi đầu chống chủ nghĩa phát xít. 
B. Thống kê về tình hình thế giới : 
Thời gian 
 sự kiện 
 Kết quả 
1918- 1923 
Cao trào cách mạng ở châu Âu, châu Á 
 Các đảng cộng sản lần lượt ra đời. 
 Quốc tế cộng sản thành lập, lãnh đạo cách mạng 
1924-1929 
Thời kỳ ổn đinh và phát triển của chủ nghĩa tư bản 
 Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng, tình hình chính trị ổn đinh 
 1929- 1933 
Khủng hoảng kinh tế thế giới 
 Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, nhân dân thất nghiệp 
1933- 1939 
Các nước tư bản thoát khỏi khủng hoảng 
 Chủ nghĩa phát xít nắm quyền chuẩn bị chiến tranh xâm lược 
1939-1945 
Chiến tranh thế giới thứ hai 
Thắng lợi thuộc về Liên Xô, các nước Đồng minh. 
II. Những nội dung chủ yếu : 
5 sự kiện chủ yếu 
Em cho biết 5 sự kiện lịch sử chủ yếu (1917-1945) là những sự kiện gì ? 
T ại sao chọn sự kiện cách mạng tháng Mười Nga là sự kiện tiêu biểu chủ yếu ? 
Tại sao chọn cao trào cách mạng 1918-1923 ? 
T ại sao chọn phong trào giải phóng dân tộc lên cao ở châu Á ? 
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đưa đến điều gì ? 
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công 
2. Cao trào cách mạng 1918- 1923 ở châu Âu 
3.Phong trào độc lập dân tộc lên cao ở Châu Á 
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 
Em cho biết kết cục của chiến tranh thế giới hai ? 
Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, dài nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, vật chất thiệt hại gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất và bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1000 năm trước đó cộng lại. 
Liên Xô giữ vai trò như thế nào trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật Bản ? 
A. Liên Xô giữ vai trò quyết định 
B. Liên Xô giữ vai trò quan trọng 
C. Liên xô đã góp phần hết sức quan trọng 
D. Liên Xô giữ vai trò đi đầu 
Quá trình phát xít hoá của Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào ? 
A. Thập niên 20 của thế kỉ XX 
B. Thập niên 30 của thế kỉ XX 
C. Thập niên 40 của thế kỉ XX 
D. Thập niên 50 của thế kỉ XX 
Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á ? 
A. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (Việt Nam) 
B. Phong trào Ngũ Tứ (Trung Quốc) 
C. Khởi nghĩa Gia- va (In-đô-nê-xi-a) 
D. Khởi nghĩa Ong-kẹo (Cam-pu-chia) 
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là gì ? 
A. Sản xuất ồ ạt, năng suất tăng 
B. Năng suất tăng, thị trường tiêu thụ giảm 
C. Sản xuất suy giảm, cung không đủ cầu 
D. Lạm phát trầm trọng. 
Đặc điểm của giai đoạn 1929-1933 là gì ? 
A. Trước sự khủng bố của giai cấp tư sản, cách mạng ở những nước tư bản bước vào thời kỳ thoái trào. 
B. Châu Âu bước vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng. 
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới, chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở Đức, I-ta-li-a. Nhật bản. 
D. Đức phát triển Mĩ, Anh, Pháp bất ổn. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_23_on_tap_lich_su_the_gioi_hien.ppt
Bài giảng liên quan