Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Trường THCS Ngô Sỹ Liên

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859

 a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

-Nguyên nhân :

+Giữa TK XIX CNTB phương Tây phát triển mạnh, cần nguyên liệu, thị trường, nhân công

+Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên. không tránh khỏi nguy cơ xâm lược

+Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô

+Triều đình Nguyễn lạc hậu, bảo thủ, yếu hèn

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859

 a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

b. Diễn biến

Sáng 1/9/1858 liên quân Pháp-Tây Ban Nha (Pháp liên minh với Tây Ban Nha vì có một số giáo sĩ TBN bị triều đình Huế giam giữ và giết hại) tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta

Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, nhân dân chiến đấu dũng cảm kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất bại. Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Trường THCS Ngô Sỹ Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 24  CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
	 Trường : Ngô Sỹ Liên 
 	 Lớp : 8A3 
 	 Tổ 1 
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 
 a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
Lược đồ Đông Nam Á trước sự xâm lược của chủ nghĩa TB phương tây 
-Nguyên nhân : 
+Giữa TK XIX CNTB phương Tây phát triển mạnh, cần nguyên liệu, thị trường, nhân công 
+Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.... không tránh khỏi nguy cơ xâm lược 
+Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô 
+Triều đình Nguyễn lạc hậu, bảo thủ, yếu hèn 
b. Diễn biến 
Sáng 1/9/1858 liên quân Pháp-Tây Ban Nha (Pháp liên minh với Tây Ban Nha vì có một số giáo sĩ TBN bị triều đình Huế giam giữ và giết hại) tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta 
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 
 a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
 b. Diễn biến 
 - Sáng ngày 1/9/1858 liên quân Pháp –TB Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta 
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, nhân dân chiến đấu dũng cảm kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất bại. Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà 
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia Định 
-17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định 
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia Định 
-17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định 
-Nhân dân tự động chiến đấu làm giặc khốn đốn 
-Triều đình xây dựng đại đồn Chí Hoà, cố thủ, bị động, không biết tận dụng thời cơ 
PHÁP TẤN CÔNG ĐẠI ĐỒN CHÍ HOÀ 
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia Định 
- 17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định 
- Nhân dân tự động chiến đấu làm giặc khốn đốn 
-Triều đình xây dựng đại đồn Chí Hoà, cố thủ, bị động, không biết tận dụng thời cơ 
- Ngày 24/2/1861 Pháp tán công chiếm đồn Chí Hoà, các tỉnh Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long 
- Ngày 5/6/1862 triều đình Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất 
*Hiệp   ước Nhâm Tuất 5-6-1862. 
Nội dung Hiệp  Ước : 
- Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường –  Biên Hòa. Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến - Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp  vào tự do buôn bán.   
-Bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc. 
- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo. 
Ngày 5 – 6 – 1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng bộ cho chúng nhiều Việt Nam ký với Pháp, mở đầu cho quyền lợi  Hòa ước Nhâm Tuất hay Hiệp ước Nhâm Tuất, được ký ngày  5 tháng 6  năm 1862 tại Sài Gòn giữa đại diện triều Nguyễn(thời vua Tự Đức) là chánh sứ Phan Thanh Giản và phó sứ Lâm Duy Hiệp (hay Thiếp) với đại diện của Pháp là thiếu tướng Bonard và đại diện của Tây Ban Nha là đại tá Don Carlos Palanca Guttiere. Đây chính là hòa ước bất bình đẳng "đầu tiên" của "cuốn vong quốc sử Việt Nam" từ nửa đầu thế kỷ 19 đến n ửa đầu thế kỷ 20 trong  lịch sử Việt Nam  
Nội dung hiệp ước 1862: 
Theo đó: 
Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn. 
Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán 
Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. 
Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. 
Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến 
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia Định 
- 17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định 
- Nhân dân tự động chiến đấu làm giặc khốn đốn 
- Triều đình xây dựng đại đồn Chí Hoà, cố thủ, bị động, không biết tận dụng thời cơ 
- Ngày 24/2/1861 Pháp tán công chiếm đồn Chí Hoà, các tỉnh Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long 
- Ngày 5/6/1862 triều đình Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất 
- Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 
Bài thuyết trình của tổ 1 đến đây là kết thúc Cảm ơn các bạn đã theo dõi!!!!!<<<<3333 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_nam_1858.ppt
Bài giảng liên quan