Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 26, Phần 1: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân :
Phái chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động
Pháp tìm mọi cách loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình
Diễn biến :
Đêm ngày 4,rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ.
Kết quả :
Thất bại
2. Phong trào Cần Vương
Phong trào Cần vương bùng nổ:
13/7/1885, Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” Kêu gọi nhân dân vì vua cứu nước.
Tác dụng: thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh
? Nội dung cơ bản các hiệp ước triều đình nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp ? KIỂM TRA BÀI CŨ Năm Nội dung 1862 1874 1883 1884 Nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp 6 tỉnh Nam Kì là thuộc địa của Pháp Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp Việt Nam chính thức là thuộc địa của Pháp Bài 26: ( tiết 1) CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG PHONG TRAÒ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NGHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 2. Phong trào Cần Vương Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 - Phái chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động * Nguyên nhân : - Pháp tìm mọi cách loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG” Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1.Cuộc phản công tại kinh thành Huế của phái chủ chiến và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương a/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế * Nguyên nhân Đêm ngày 4,rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ . * Diễn biến : * Kết quả : Thất bại Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 1. Cuộc phản công tại kinh thành Huế của phái chủ chiến và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương 2. Phong trào Cần Vương Giai đoạn 1885 – 1888 Giai đoạn 1888 – 1896 2 giai đoạn - 13/7/1885, Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương ” Kêu gọi nhân dân vì vua cứu nước . I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ - Tác dụng : thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh * Phong trào Cần vương bùng nổ : * Giai đoạn : Nội dung Lãnh đạo Địa bàn hoạt động Lực lượng tham gia Kết quả Giai đoạn I (1885 – 1888) Giai đoạn II (1888 – 1895) Vua Hàm Nghi,Tôn Thất Thuyết,văn thân sĩ phu Văn thân,sĩ phu Bắc Kì , Trung Kì Trung du , miền Núi Đông đảo quần chúng Nhân dân Đông đảo quần chúng Nhân dân 11/1888 vua Hàm Nghi bị bắt Thất bại ? Rút ra đặc điểm của từng giai đoạn - Giai đoạn 1: - Giai đoạn 2: Rầm rộ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ Phong trào phát triển theo chiều sâu Quy tụ thành những trung tâm với nghững cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Phong trào phát triển theo chiều rộng Tân Sở-Quảng Trị 13/7/1885 Ấu Sơn-Hà Tĩnh 20/9/1885 PHẢN CÔNG KINH THÀNH HUẾ -5/7/1885 KN BA ĐÌNH KN BÃI SẬY KN HƯƠNG KHÊ Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1. Cuộc phản công tại kinh thành Huế của phái chủ chiến và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương 2. Phong trào Cần Vương HẾT TIẾT 1 Tìm hiểu các khởi nghĩa theo các tiêu chí sau : Nội dung Kn Ba Đình ( ? ) Lãnh đạo Địa bàn hoạt động Diễn biến Kết quả Kn Ba Đình Kn Bãi Sậy Kn Hương Khê HẾT TIẾT 1 HOÀNG THÀNH Sông Hương Tòa Khâm Sứ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ (5/7/1885). Gồm 2 đạo quân : Đạo 1: Tôn Thất Lệ Chỉ huy Đạo 2: Trần Xuân Soạn Tôn Thất Thuyết chỉ huy Đồn Mang Cá Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) Vua Hàm Nghi (1872 – 1943) Vua Hàm Nghi bị bắt ( tranh vẽ ) Chiếu Cần Vương Chiếu Cần Vương kêu gọi sĩ phu,văn thân và toàn thể nhân dân đứng dậy , với mục tiêu : đánh pháp , khôi phục nền độc lập dân tộc , lập lại chế độ phong kiến có vua hiền tôi giỏi . Tân Sở-Quảng Trị 13/7/1885 Ấu Sơn-Hà Tĩnh 20/9/1885 - Nơi ra chiếu Cần Vương PHẢN CÔNG KINH THÀNH HUẾ -5/7/1885 - Giai đoạn II (1888-1896) - Giai đoạn 1(1885-1888) KN BA ĐÌNH KN BÃI SẬY KN HƯƠNG KHÊ - Nơi ra chiếu Cần Vương - Giai đoạn II (1888-1896) - Giai đoạn 1(1885-1888) Tân Sở-Quảng Trị 13/7/1885 Ấu Sơn-Hà Tĩnh 20/9/1885 PHẢN CÔNG KINH THÀNH HUẾ -5/7/1885 KN BA ĐÌNH KN BÃI SẬY KN HƯƠNG KHÊ
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_bai_26_phan_1_phong_trao_khang_chien.ppt