Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 (Chuẩn kiến thức)
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917)
a. Diễn biến chính của hai cuộc khởi nghĩa ở Huế và Thái Nguyên
b. Đặc điểm nổi bật của hai cuộc khởi nghĩa:
Binh lính người Việt là lực lượng chính.
- Kết hợp với sĩ phu yêu nước (ở Huế), tù chính trị (ở Thái Nguyên)
- Dự định khởi nghĩa ngay ở cố đô Huế, chiếm được Thái nguyên suốt một tuần lễ.
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo - cô giáo về dự giờ thăm lớp Lịch sử 8 Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Bài 30: Phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỷ xx đến năm 1918 II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Tiết 49: Kiểm tra bài cũ Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Em hãy trình bày những nét cơ bản của: Phong trào Đông Du (1905-1909) hoặc Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Em hãy nhắc lại nội dung chính của Đại chiến I (1914 – 1918) ? Lịch sử – Bài 30 (tiếp) II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 Thực dân Pháp thực hiện chính sách gì ở Đông Dương trong những năm 1914 – 1918 ? - Bắt hàng vạn thanh niên Việt Nam đi lính (lính thợ). - Vơ vét tài nguyên khoáng sản, lương thực, thực phẩm, tiền bạc. Chính sách đó đã tác động như thế nào đối với kinh tế - xã hội Việt Nam ? + Làm thay đổi nền kinh tế (công nghiệp: nhiều ngành mới; nông nghiệp: nhiều cây trồng mới). + Đời sống người dân thêm khó khăn... mâu thuẫn xã hội càng gay gắt. Xuất hiện nhiều cuộc nổi dậy. Tiết 49- 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Lịch sử – Bài 30 – tiết 49: II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 a. Diễn biến chính của hai cuộc khởi nghĩa ở Huế và Thái Nguyên 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917) 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Lịch sử – Bài 30 – tiết 49: II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 a. Diễn biến chính của hai cuộc khởi nghĩa ở Huế và Thái Nguyên 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917) Em hãy cho biết những đặc điểm nổi bật của hai cuộc khởi nghĩa trên (về lực lượng tham gia ? về kết quả khởi nghĩa ....) b. Đặc điểm nổi bật của hai cuộc khởi nghĩa: - Binh lính người Việt là lực lượng chính. - Kết hợp với sĩ phu yêu nước (ở Huế), tù chính trị (ở Thái Nguyên) - Dự định khởi nghĩa ngay ở cố đô Huế, chiếm được Thái nguyên suốt một tuần lễ. 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Lịch sử – Bài 30 – tiết 49: II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 a. Diễn biến chính của hai cuộc khởi nghĩa ở Huế và Thái Nguyên 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917) Theo em các cuộc khởi nghĩa trên thất bại vì nguyên nhân gì ? b. Đặc điểm nổi bật của hai cuộc khởi nghĩa: - Lãnh đạo, tổ chức non kém, không chiếm ngay trại lính Pháp c. Nguyên nhân thất bại : d. Ngoài ra còn có khởi nghĩa của đồng bào dân tộc (Nơ Trang Lơng ở Tây Nguyên). 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Lịch sử – Bài 30 – tiết 49: II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917) 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước * Em hãy kể vài nét về tiểu sử của Bác Hồ. 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Lịch sử – Bài 30 – tiết 49: II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917) 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước Vì sao, Nguyễn Tất Thành tuy rất khâm phục nhưng không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối ? - Con đường cứu nước của các bậc tiền bối đều mắc sai lầm. Vì sao, Nguyễn Tất Thành chọn con đường sang Phương Tây ? 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Lịch sử – Bài 30 – tiết 49: II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917) 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước - Các phong trào yêu nước trước đó do phương pháp tiến hành sai lầm nên thường bị thực dân Pháp đàn áp dễ dàng. - Chọn con đường sang phương Tây để tìm hiểu kẻ thù, các dân tộc thuộc địa cùng cảnh ngộ. 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Lịch sử – Bài 30 – tiết 49: II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917) 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước Kết quả những hoạt động của Nguyễn Tất Thành ở nước ngoài ? 1. Chính sách của thực dân pháp ở Đông dương trong thời chiến Lịch sử – Bài 30 – tiết 49: II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Ngày 28 tháng 4 năm 2008 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở thái nguyên (1917) 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước - Tiếp xúc được Cách mạng Tháng Mười Nga, Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở cho con đường cứu nước đúng đắn sau này. Bài tập Nội dung chính : A. Khởi nghĩa xảy ra ... chỉ làm chủ đư ợc một tuần lễ . B. Lập căn cứ khởi nghĩa chống Pháp . C. Mới dự đ ịnh kế hoạch khởi nghĩa ... D. Vận đ ộng cải cách xã hội bằng một trường học . E. Vận đ ộng cải cách kết hợp chống thuế . H. Đưa thanh niên đi đào tạo ở một nước phía Đô ng . Hãy điền các nội dung chính của các sự kiện vào ô trống cho hợp lý. Tên sự kiện: Nội dung chính: 1. Vận động duy tân, chống sưu thuế ở Trung Kỳ. 2. Khởi nghĩa Hương Khê. 3. Đông kinh nghĩa thục 4. Khởi nghĩa Ba Đình. 5. Phong trào đông du 6. Khởi nghĩa Thái nguyên (1917) 7. Mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) 8. Khởi nghĩa Bãi sậy Bài tập Nội dung chính : A. Khởi nghĩa xảy ra ... chỉ làm chủ đư ợc một tuần lễ . B. Lập căn cứ khởi nghĩa chống Pháp . C. Mới dự đ ịnh kế hoạch khởi nghĩa ... D. Vận đ ộng cải cách xã hội bằng một trường học . E. Vận đ ộng cải cách kết hợp chống thuế . H. Đưa thanh niên đi đào tạo ở một nước phía Đô ng . Hãy điền các nội dung chính của các sự kiện vào ô trống cho hợp lý. Tên sự kiện: Nội dung chính: 1. Vận động duy tân, chống sưu thuế ở Trung Kỳ. 2. Khởi nghĩa Hương Khê. 3. Đông kinh nghĩa thục 4. Khởi nghĩa Ba Đình. 5. Phong trào đông du 6. Khởi nghĩa Thái nguyên (1917) 7. Mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) 8. Khởi nghĩa Bãi sậy Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc ! Xin chân thành cảm ơn !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_bai_30_phong_trao_yeu_nuoc_chong_pha.ppt