Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Bản đẹp)

Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX

1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công

Công nghiệp phát triển, giai cấp công nhân ra đời.

Giai cấp công nhân làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày trong điều kiện khốn đốn, lương thấp. Cả phụ nữ và trẻ em cũng bị bóc lột nên họ nổi dậy đấu tranh.

Các hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là đập phá máy móc và đốt công xưởng. Cuộc đấu tranh nổ ra ở Anh sau đó lan sang các nước Pháp, Bỉ, Dức,

Đầu thế kỉ XIX công nhân bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm, thành lập các công đoàn để bảo xệ mình.

pptx7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 4: 
 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 
VÀ 
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi 
Hãy nêu các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX 
I . Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX 
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công 
Đọc thông tin sách giáo khoa và cho biết vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em 
I . Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX 
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công 
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? 
Trả lời: Vì trẻ em có thể làm việc như người lớn nhưng lương lại thấp và không biết đấu tranh. 
H24.Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh 
- Công nghiệp phát triển, giai cấp công nhân ra đời. 
- Giai cấp công nhân làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày trong điều kiện khốn đốn, lương thấp. Cả phụ nữ và trẻ em cũng bị bóc lột nên họ nổi dậy đấu tranh. 
- Các hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là đập phá máy móc và đốt công xưởng. Cuộc đấu tranh nổ ra ở Anh sau đó lan sang các nước Pháp, Bỉ, Dức, 
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc ? 
Trả lời: Vì họ nghĩ máy móc làm họ khổ  Ý thức kém 
- Đầu thế kỉ XIX công nhân bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm, thành lập các công đoàn để bảo xệ mình. 
I . Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX 
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công 
Đọc thông tin sách giáo khoa và trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 
I . Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX 
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công 
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 
Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840 
Trả lời: 
	 + Năm 1831 phong trào công nhân dệt tơ ở thành phố Li-ông (Pháp). 
	 + Năm 1844 công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa. 
	 + Năm 1836 – 1849 nước Anh diễn ra “phong trào Hiến chương” 
- Năm 1831 phong trào công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) đòi tăng lương, giảm giờ làm với khẩu hiệu ‘‘Sống trong lao động, chết trong chiến đấu’’. Cuối cùng bị đàn áp. 
- Năm 1844 công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ xưởng. 
- Năm 1836 – 1849 nước Anh diễn ra ‘‘Phong trào Hiến chương’’ có quy mô tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt . 
H25.Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội 
Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân các nước châu Âu trong nửa đàu thế kỉ XIX. 
Trả lời: Phong trào thất bại . 
- Phong trào công nhân thất bại vì bị đàn áp, chưa có li luận cách mạng đúng đắn. Song đã đánh dấu sự trưởng thành của giai cáp công nhân quốc tế  tạo điều kiện cho lí luận cách mạng ra đời. 
Giờ học kết thúc 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va_su_ra.pptx
Bài giảng liên quan