Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Cao Văn Sự

1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công:

Nguyên nhân:

- Bị bóc lột nặng nề, làm việc liên tục, lương thấp.

- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi tàn.

Hình thức đấu tranh:

Đập phá máy móc, đốt công xưởng .

Thành lập công đoàn .

2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840

Điểm mới của phong trào :

Đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản .

Các cuộc đấu tranh tiêu biểu :

Ở Pháp : 1831 công nhân thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm .

Ở Đức :1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ .

Ở Anh: 1836-1847,có “Phong trào Hiến chương” có tổ chức đòi bầu cử phổ thông.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Cao Văn Sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A3 
* Gi áo viên : Cao Văn Sự 
Trường THCS Ho ài Châu 
Kiểm tra bài cũ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. H ãy nêu hệ quả của cách mạng công nghiệp ? 
- Kinh t ế : Nhiều trung tâm công nghiệp , nhiều thành thị mọc lên . Dân cư và lao động tập trung vào đô thị ngày càng nhiều . 
 - X ã hội : Hình thành 2 giai cấp cơ bản : Tư sản và vô sản . 
 TIẾT 7,BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ 	 RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
1.Phong trào đập pha ́ máy móc và bãi công : 
* Nguyên nhân : 
- Bị bóc lột nặng nê ̀, làm việc liên tục , lương thấp . 
- Điều kiện lao động , sinh hoạt tồi tàn . 
? Vì sao ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB? 
? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? 
Lao động trẻ em trong hầm mỏ của Anh 
 TIẾT 7,BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ 	 RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
1.Phong trào đập pha ́ máy móc và bãi công : 
* Nguyên nhân : 
- Bị bóc lột nặng nê ̀, làm việc liên tục , lương thấp . 
- Điều kiện lao động , sinh hoạt tồi tàn . 
* Hình thức đấu tranh : 
Hình thức đấu tranh của công nhân trong thời gian đầu là gì ? 
- Đập phá máy móc , đốt công xưởng  
- Thành lập công đoàn . 
Sự đập phá máy móc của công nhân nói lên điều gì ? 
Em hiểu gì về tổ chức công đoàn ? 
 TIẾT 7,BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ 	 RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
1.Phong trào đập pha ́ máy móc và bãi công : 
* Nguyên nhân : 
- Bị bóc lột nặng nê ̀, làm việc liên tục , lương thấp . 
- Điều kiện lao động , sinh hoạt tồi tàn . 
* Hình thức đấu tranh : 
- Đập phá máy móc , đốt công xưởng . 
- Thành lập công đoàn . 
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840 
Thảo luận : Những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX đấu tranh của công nhân đã có điểm gì mới về hình thức , mục đích ? 
* Điểm mới của phong trào : 
- Đấu tranh chính trị , trực tiếp chống lại giai cấp tư sản . 
* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu : 
-Ở Pháp : 1831 công nhân thành phố Li- ông khởi nghĩa đòi tăng lương , giảm giờ làm . 
 TIẾT 7,BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ 	 RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
1.Phong trào đập pha ́ máy móc và bãi công : 
* Nguyên nhân : 
- Bị bóc lột nặng nê ̀, làm việc liên tục , lương thấp . 
- Điều kiện lao động , sinh hoạt tồi tàn . 
* Hình thức đấu tranh : 
- Đập phá máy móc , đốt công xưởng . 
- Thành lập công đoàn . 
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840 
* Điểm mới của phong trào : 
- Đấu tranh chính trị , trực tiếp chống lại giai cấp tư sản . 
* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu : 
-Ở Pháp : 1831 công nhân thành phố Li- ông khởi nghĩa đòi tăng lương , giảm giờ làm . 
-Ở Đức :1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ . 
-Ở Anh : 1836-1847,có “ Phong trào Hiến chương ” có tổ chức đòi bầu cử phổ thông . 
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội 
 TIẾT 7,BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ 	 RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
1.Phong trào đập pha ́ máy móc và bãi công : 
* Nguyên nhân : 
- Bị bóc lột nặng nê ̀, làm việc liên tục , lương thấp . 
- Điều kiện lao động , sinh hoạt tồi tàn . 
* Hình thức đấu tranh : 
- Đập phá máy móc , đốt công xưởng . 
- Thành lập công đoàn . 
2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840 
* Điểm mới của phong trào : 
- Đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản . 
* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu : 
-Ở Pháp : 1831 công nhân thành phố Li- ông khởi nghĩa đòi tăng lương , giảm giờ làm . 
-Ở Đức :1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ . 
-Ở Anh : 1836-1847,có “ Phong trào Hiến chương ” có tổ chức đòi bầu cử phổ thông . 
* Kết quả : 
- Thất bại , vì chưa có đường lối chính trị đúng đắn , thiếu lãnh đạo . 
* Ý nghĩa : 
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân . 
- Tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng . 
Bài tập 
. Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của công nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX 
 Giai đoạn đầu 
Những năm 30 - 40 
Tự phát , bồng bột 
Chưa xác định được kẻ thù 
Chỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt 
 Đấu tranh có tổ chức 
Đã xác định được kẻ thù 
Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh 
- Không chỉ đòi quyền lợi trước mắt mà còn có mục tiêu về chính trị rõ nét 
BÀI TẬP 
Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng . 
Câu 1: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại tư sản là ? 
	A. Đập phá máy móc , đốt công xưởng . 
	B. Bãi công đòi tăng lương , giảm giờ làm . 
	C. Khởi nghĩa vũ trang . 
	D. Mít tin, biểu tình . 
Câu 2: Khẩu hiệu “ Sống trong lao động , chết trong chiến đấu ” xuất hiện trong : 
	A. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức . 
	B. Khởi nghĩa Li- ông ở Pháp . 
	C. Phong trào đập phá máy móc . 
	D. Phong trào Hiến chương ở Anh . 
Dặn dò 
1. Lập bảng hệ thống về phong trào công nhân những năm 1830 – 1840 ? 
Thời gian 
Địa điểm 
Mục đích 
Hình thức 
Kết quả 
Ý nghĩa 
2. Học bài , chuẩn bị phần II . 
H26.C.Mác (1818-1883) 
H27.Ph.Ăng-ghen (1820-1895) 
TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va_su_ra.ppt
Bài giảng liên quan