Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Hà Thị Thanh Mai

1.Phong trào đập phá máy móc &

Nguyên nhân:

-Giai cấp công nhân hình thành sớm ở Anh.

-Họ bị bóc lột nặng nề,tiền lương thấp,điều kiện lao động tồi tệ => đời sống khổ cực

b.Hình thức đấu tranh :

đập phá máy móc,đốt công xưởng lan ra nhiều nước

-bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm

-ra đời tổ chức “ công đoàn “

2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840

.Các cuộc đấu tranh tiêu biểu

- Ở Pháp: 1831: Công nhân ở thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.

- Ở Đức: 1844: Công nhân dệt vùng Sơ -lê -din khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ.

- Ở Anh: 1836_1847: “Phong trào hiến chương”, có tổ chức đòi bầu cử phổ thông.

b. Kết quả:

Đều thất bại

 Vì chưa có tổ chức, lãnh đạo, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

c,Ý nghĩa :

Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân.

 Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Hà Thị Thanh Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 8 
Thực hiện : Hà Thị Thanh Mai 
Trường THCS Mạo Khê II 
BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
1.Phong trào đập pha ́ máy móc & bãi công : 
Nguyên nhân : 
- Giai cấp công nhân hình thành sớm ở Anh . 
- Họ bị bóc lột nặng nề,tiền lương thấp,điều kiện lao động tồi tệ => đời sống khổ cực 
Tình cảnh công nhân đầu TK XIX 
Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh 
BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
1.Phong trào đập pha ́ máy móc & bãi công : 
b.Hình thức đấu tranh : 
- đập phá máy móc,đốt công xưởng lan ra nhiều nước 
- bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm 
- ra đời tổ chức “ công đoàn “ 
Thảo luận nhóm 
? Vì sao giai cấp công nhân đập phá máy móc ? Hành động này thể hiện nhận thức của công nhân của họ như thế nào ? 
Trả lời : 
- Người công nhân cho rằng máy móc làm cho họ khổ cực 
- Thể hiện sự hiểu biết hạn chế,họ chưa nhận thức được nguyên nhân sâu xa là do giai cấp tư sản bóc lột khiến họ khổ cực 
BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
a.Các cuộc đấu tranh tiêu biểu 
- Ở Pháp : 1831: Công nhân ở thành phô ́ Li- ông khởi nghĩa đòi tăng lương , giảm giơ ̀ làm . 
- Ở Đức : 1844: Công nhân dệt vùng Sơ - lê -din khởi nghĩa chống lại sư ̣ hà khắc của chu ̉. 
- Ở Anh : 1836_1847: “ Phong trào hiến chương ”, có tô ̉ chức đòi bầu cư ̉ phô ̉ thông . 
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quóc hội 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840 
BÀI 4 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840 
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 
c,Ý nghĩa : 
Đánh dấu sư ̣ trưởng thành của công nhân . 
 Tạo tiền đê ̀ cho li ́ luận cách mạng ra đời . 
b. Kết quả: 
Đều thất bại 
 Vì chưa có tô ̉ chức , lãnh đạo , chưa có đường lối chính trị đúng đắn . 
Bài tập củng cố 
1. Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX 
 Giai đoạn đầu 
Những năm 30 - 40 
Tự phát , bồng bột 
Chưa xác định được kẻ thù 
Chỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt 
 Đấu tranh có tổ chức 
Đã xác định được kẻ thù 
Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh 
- Không chỉ đòi quyền lợi trước mắt mà còncó mục tiêu về chính trị rõ nét 
Bài tập củng cố 
 Giai đoạn đầu 
Những năm 30 - 40 
2. Nêu nhận xét về trình độ nhận thức của giai cấp công nhân qua 2 giai đoạn trên ? 
 Trình độ nhận thức còn hạn chế 
 Trình độ nhận thức đã phát triển . 
Bài tập về nhà 
1. Lập bảng hệ thống về phong trào công nhân những năm 1830 – 1840 ? 
Thời gian 
Địa điểm 
Mục đích 
Hình thức 
Kết quả 
Ý nghĩa 
2.Học bài , chuẩn bị phần II(chuẩn bị tài liệu vê ̀ Mác_AngGhen ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va_su_ra.ppt
Bài giảng liên quan