Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Huệ
Sự hình thành các tổ chức
độc quyền :
Ra đời khi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Chi phối đời sống xã hội các nước
Ra đời khi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Chi phối đời sống xã hội các nước
Công ty thép Móoc-gan kiểm
soát 60% sản lượng thép.
Công ty dầu mỏ Rốc-phe-lơ kiểmsoát 90% ngành SX dầu mỏ.
2 công ty nắm trong tay 1/3 số
vốn ngân hàng toàn nước Mĩ.
Ra đời khi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Chi phối đời sống xã hội các nước
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 8 Phòng giáo dục & ĐT Tp Buôn Ma Thuột Trường THCS Phạm Hồng Thái ******* Ngýời thực hiện : Nguyễn Thị Huệ KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu những điểm nổi bật nhất của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Anh Pháp Đức Vị trí trong SX CN Thời gian CNĐQ Chính sách đối ngoại Đặc điểm Thứ 3 Thứ 4 Thứ 2 Đầu thế kỷ XX Đầu thế kỷ XX Cuối thế kỷ XIX Chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược thuộc địa Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Đòi dũng vũ lực chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới CNĐQ thực dân CNĐQ cho vay lãi CNĐQ quân phiệt hiếu chiến BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ( TT) 4. Mĩ TIẾT 11 : I/ TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ ( TT) Các tổ chức độc quyền ở Mĩ được hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào ? * Kinh tế Công nghiệp : Phát triển mạnh, đứng đầu thế giới. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các công ty độc quyền xuất hiện. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp ”? BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ( TT) 4. Mĩ TIẾT 11 : I/ TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ ( TT) * Kinh tế Công nghiệp : Phát triển mạnh, đứng đầu thế giới. Vì sao nền công nghiệp của mĩ phát triển nhanh, mạnh như vậy ? - Tài nguyên thiên nhiên phong phú. Thị trường được mở rộng. -Ứng dụng khoa học – KT, sản xuất hợp lý. Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài. - Đất nước hòa bình lâu dài. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các công ty độc quyền xuất hiện. - Nông nghiệp : Trở thành nguồn cung cấp lương thực cho Châu âu Nền kinh tế nông nghiệp của Mĩ có những thuận lợi gì ? 4. Mĩ TIẾT 11 : I/ TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ ( TT) Thảo luận : Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ ? * Kinh tế Công nghiệp : Phát triển mạnh, đứng đầu thế giới . Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các công ty độc quyền xuất hiện - Nông nghiệp : Trở thành nguồn cung cấp lương thực cho Châu âu * Chính trị : - Đối nội : Đảng Cộng Hòa và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền, phục vụ giai cấp tư sản. Đối ngoại : Dùng sức mạnh của vũ lực và đồng đô la để bành trướng Thái Bình Dương , gây chiến tranh với Tây Ban Nha, can thiệp vào Trung, Nam Mĩ * Đặc điểm : Chủ nghĩa Đế Quốc BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. TIẾT 11 : II/ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC Sự hình thành các tổ chức độc quyền : Ra đời khi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ ,hãy nêu các công ty độc quyền ra đời trong hoàn cảnh nào ? Tình hình phát triển của các nước Anh Pháp Đức Mỹ Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa Ngành luyện kim,khai mỏ, thương mại, ngành công nghiệp mới tăng trưởng nhanh Sản xuất gang,thép tăng 2 lần cuối ,tập trung sản xuất cao Sản lượng công nghiệp tăng gấp 2 lần anhbằng ½ các nướcTây âu. BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. TIẾT 11 : I/ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC Sự hình thành các tổ chức độc quyền : Ra đời khi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Tổ chức độc quyền ở các nước Anh Pháp Đức Mỹ Công nghiệp, tài chính, nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn Công ty độc quyền công nghiệp, nhất là ngân hàng Luyện kim, than đá, điện, hóa chất Dầu mỏ( Rốc-phe-lơ). Thép ( Móoc –gan),Ô tô (Pho) Các tổ chức độc quyền đóng vai trò gì trong xã hội các nước đế quốc? => Chi phối đời sống xã hội các nước BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. TIẾT 11 : I/ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC Sự hình thành các tổ chức độc quyền : Ra đời khi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ. => Chi phối đời sống xã hội các nước Quan sát tranh, em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ thể hiện như thế nào? BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. TIẾT 11 : I/ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC Sự hình thành các tổ chức độc quyền : Ra đời khi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ. => Chi phối đời sống xã hội các nước Công ty thép Móoc-gan kiểm soát 60% sản lượng thép. Công ty dầu mỏ Rốc-phe-lơ kiểmsoát 90% ngành SX dầu mỏ. 2 công ty nắm trong tay 1/3 số vốn ngân hàng toàn nước Mĩ. BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. TIẾT 11 : I/ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC Sự hình thành các tổ chức độc quyền : Ra đời khi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ. => Chi phối đời sống xã hội các nước Sản xuất công nghiệp phát triển Các công ty độc quyền ra đời CNTB chuyển sang CN ĐQ ( CNTB độc quyền ) ? BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. TIẾT 11 : I/ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC 2. Tăng cường xâm lược thuộc địa , chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới . Tại sao các nước đế quốc lại tăng cường xâm lược thuộc địa ? Kết quả? Do nhu cầu phát triển => các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa. Kết quả : Đến đầu thế kỷ XX “ thế giới đã bị phân chia xong ” Thảo luận : Quan sát lược đồ ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp , Đức, Mĩ? 2. Tăng cường xâm lược thuộc địa , chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới . Thuộc địa của các nước đế quốc Anh Pháp Đức Mĩ Nga 2. Tăng cường xâm lược thuộc địa , chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới . Bắc Mĩ, Ân độ, Nam Phi,.. Đông Nam Á, Bắc Phi... Trung Nam Mĩ, Đông, Bắc âu, Tây âu. Bài học đã kết thúc xin chào, hẹn gặp lại.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_bai_6_cac_nuoc_anh_phap_duc_mi_cuoi.ppt