Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Hệ thống giáo dục ở 7 nước

Các đặc điểm của giáo dục ở Trung Quốc

Đảng Cộng sản giám sát và tư vấn tất cả các cấp

 Sự đối thoại và đồng thuận thường thấy trong việc làm luật và trong quản lý giáo dục

 Chính quyền cấp cao hơn quyết định về chính sách, mục tiêu và kế hoạch

 Chi tiết về việc thực hiện chính sách được giao cho chính quyền cấp thấp hơn

 Chính sách được xây dựng với các chỉ tiêu về số lượng thay vì các chỉ tiêu định hướng

vào nội dung

 Các văn bản luật thường chung chung và chỉ đề ra đường lối chỉ đạo

 Quyền lực được thi hành bởi các nhà lãnh đạo và ít được thi hành bởi luật hơn

Giáo viên có uy tín và quyền lực cao

 Giáo viên chủ yếu thuyết trình trên lớp

 Có ít sự tương tác, trao đổi thảo luận giữa giáo viên và học sinh

 Chú trọng đến việc học thuộc lòng các bài học và nội dung bài học

 Khoảng 700.000 học sinh TQ học ở nước ngoài – nhiều học sinh đang theo học tại các trường đại học có uy tín ở Mỹ

 

ppt45 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Hệ thống giáo dục ở 7 nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ọc , công nghệ , công nghiệp và dân chủ . 
Cuộc Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19 đã ảnh hưởng sâu sắc tới điều kiện kinh tế xã hội và văn hóa ở hầu hết các quốc gia Châu Âu . 
Chế độ tư bản phân cực xã hội thành một nhóm nhỏ giai cấp tư sản ( sở hữu vốn và nhà xưởng ) – những người được coi là cần phải học hành tốt và giai cấp vô sản ( tầng lớp lao động ) được coi là những người không cần phải học hành . 
Ngành công nghiệp dệt 
Lao động trẻ em 
Động cơ hơi nước 
25 
26 
Luật giáo dục tiểu học 1870 ‘ Luật Forster’ 
 Người dân trong vùng bầu ra hội đồng trường học để thành lập ra một trường sơ cấp 
 Trường có nguồn vốn từ thuế của người dân 
 Các trường được thanh tra và nhận các khoản trợ cấp dựa trên kết quả thanh tra 
Có những ý kiến phản đối luật này : 
 Giáo dục đại trà sẽ tạo ra một tầng lớp lao động được học hành , những người có thể sẽ phản đối chế độ chính trị . 
 Giáo dục đại trà có thể gây ra sự thiếu hụt về nguồn nhân công trẻ và rẻ . 
1880 : Bắt buộc đi học từ 5-10 tuổi ( tăng tiếp trong những năm tiếp theo ). Độ tuổi bắt buộc đi học sẽ tăng lên đến 18 tuổi vào năm 2013) 
1891: Luật giáo dục miễn phí 1891. Nhà nước chi trả học phí cho học sinh, lên tới 10 si-ling/ tuần ( trong những năm tiếp theo thay đổi thành nguyên tắc giáo dục miễn phí ) 
Luật cải cách giáo dục 1988 
Đặc điểm : 
 Đưa ra Chương trình học Quốc gia 
 Đưa ra các kỳ thi Quốc gia (“ Đánh giá chương trình học Quốc gia ”) 
 Cấp vốn cho các trường theo thành tích (“ Cấp vốn theo công thức ”) 
 Bố mẹ lựa chọn trường cho con 
 Đưa ra loại hình ‘ Trường được trợ cấp ’, những trường này nhận trợ cấp từ chính phủ để tự chủ , tự quản . 
Chuẩn trường học và Luật khung 1998 
Đặc điểm : 
 Tối đa 30 học sinh trong một lớp 
 Bỏ hình thức trường được trợ cấp 
 Mở lớp dạy các môn nền tảng để chuẩn bị cho học sinh vào tiểu học 
 Cộng đồng địa phương có thể yêu cầu bỏ loại hình trường trung học chỉ dành riêng cho học sinh xuất sắc 
 Luật khung qui định các hoạt động tuyển sinh của trường 
27 
Mối quan hệ giữa Cấp vốn và 
 Quyền tự chủ 
 Thành tích 
Giáo dục ở Anh giai đoạn 1988-1998 
Đưa ra so sánh trên toàn quốc về thành tích của các trường 
Hướng tới các chuẩn chất lượng 
Vấn đề : Liệu có nên cho phép trường từ chối nhận một số học sinh nhất định ? 
Luật giáo dục 2002 
Đặc điểm chính : 
 Quyền được đổi mới : Trường hoặc Cơ quan quản lý giáo dục địa phương có thể xin miễn không thi hành một văn bản luật nếu văn bản đó cản trở việc tiến hành ý tưởng đổi mới để nâng cao chuẩn của trường . 
 Giành quyền tự chủ : Những trường đã đạt được các chuẩn cao có thể có thêm quyền linh hoạt trong một số lĩnh vực của Chương trình học Quốc gia và trong việc quản lý cán bộ giáo viên 
 Liên kết giữa các trường : Một số trường có thể liên hiệp lại để thu mua hàng hóa và dịch vụ cho trường mình và cho các trường khác 
 Quyền được trao các khoản trợ cấp : Cán bộ cấp cao của chính phủ có nhiều quyền hơn trong việc trao các khoản trợ cấp 
 Quản lý : Quản lý ở cấp trường được tự chủ nhiều hơn 
 Tuyển sinh, cho thôi học và theo dõi chuyên cần : Điều chỉnh lại các quy định về tuyển sinh, cho thôi học và khiếu nại . Bắt buộc thành lập các diễn đàn tuyển sinh. 
 Quyền can thiệp : Bộ Trẻ em, Trường học và Gia đình có nhiều quyền hơn trong việc tiến hành các biện pháp hỗ trợ những trường yếu kém , bao gồm cả quyền đình chỉ công tác đơn vị quản lý của trường . 
Hướng đến 
tự chủ, linh hoạt và đảm bảo chất lượng 
28 
 Mở rộng các trường chuyên biệt ( chương trình học quốc gia cộng thêm một số môn ) 
 Tạo ra loại hình trường Beacon ( những trường xuất sắc cùng với các trường yếu hơn để nâng cao thành tích thông qua quan hệ hợp tác , liên kết ) 
 Đưa ra danh hiệu “ Giáo viên dạy giỏi ” ( được đánh giá bằng các tiêu chí , được trả lương cao hơn và có trách nhiệm hỗ trợ những giáo viên khác ) 
 Đưa ra loại hình trường mới , với tên gọi “City Academies”, không thuộc sự quản lý của các Cơ quan quản lý giáo dục địa phương và được các bên liên quan cấp vốn 
 Thành lập những “ Khu vực hành động vì giáo dục ” tại các vùng khó khăn ( Một “ Diễn đàn hành động ” của những người hỗ trợ việc nâng cao chất lượng của các trường ở những vùng nói trên ) 
29 
Luật giáo dục và thanh tra 2006 
 Thành lập Văn phòng về Chuẩn giáo dục , Dịch vụ cho trẻ em và Kỹ năng 
 Bổ nhiệm Chánh thanh tra Hoàng gia về Giáo dục , Dịch vụ cho trẻ em và Kỹ năng 
Xu hướng và các sáng kiến gần đây 
Thanh tra độc lập và các chuẩn 
Chuyên biệt hóa các trường để đáp ứng nhu cầu của các ngành nghề 
Các biện pháp tập trung và linh hoạt để nâng cao chất lượng 
Cơ cấu quản lý giáo dục ở Anh 
30 
Mô hình giáo dục ở Anh 
31 
32 
Nước Cộng hoà Phần Lan 
Hình chữ thập Bắc Âu hoặc hình chữ thập Xcăng-đi-na-vi được dùng bởi 5 quốc gia Xcăng-đi-na-vi 
Dân số : 5.3 triệu người 
Aixơlen 
Na- Uy 
Thuỵ Điển 
Đan Mạch 
 Một phần của Thuỵ Điển cho đến năm1809 
 Một phần của Đế chế Nga cho đến năm 1917 khi nước này tuyên bố độc lập 
 Gia nhập Liên minh Châu Âu vào năm 1995 
Tuyên bố Bologna (1999) của 29 Bộ trưởng giáo dục Châu Âu : chuẩn hoá trình độ trong Châu Âu 
33 
Các đặc điểm giáo dục Phần Lan 
 Hệ thống bình quân ( không thu học phí , ăn và chăm sóc sức khoẻ miễn phí ở bậc tiểu học và trung học ). Trường tư không được phép tính học phí . Họ cũng phải cung cấp bữa ăn và chăm sóc sức khoẻ miễn phí cho học sinh). 
 Thuế thu nhập rất cao 
 Không được tự chủ trong chính sách nhập học – thậm chí đối với cả trường tư 
 Được xếp loại rất cao trong kỳ kiểm tra PISA ( Chương trình đánh giá học sinh quốc tế ) của các nước thuộc khối OECD 
 Việc xếp loại trong kỳ thi vào đại học được thiết kế sao cho 5% xếp loại thấp nhất và trượt , còn 5% xếp loại cao nhất 
 Chính quyền thành phố cấp kinh phí cho giáo dục cơ bản với sự trợ cấp từ chính phủ dựa trên số lượng học sinh 
 Cân nhắc việc cắt giảm số lượng học sinh học đại học để giảm tỷ lệ thất nghiệp trong những người được đào tạo 
34 
Bằng trung học 
Mô hình giáo dục 
ở Phần Lan 
Giáo viên chủ nhiệm 
Giáo viên bộ môn 
Trình độ giáo dục như Chuẩn Phân loại giáo dục quốc tế của UNESCO 
Tiến sỹ 
Thạc sỹ 
Cử nhân 
Đại học 
Thi Đại học 
Trung học 
phổ thông 
Thạc sỹ Bách khoa 
Cử nhân 
Bách khoa 
Hướng nghiệp 
Giáo dục cơ bản 
7-16 tuổi 
Mầm non (6 tuổi) 
Giáo dục cơ bản bổ sung 
Kinh nghiệm 
làm việc 
Kinh nghiệm 
làm việc 
Kinh nghiệm làm việc 3 năm 
Nghề mang tính học thuật (Luật sư, bác sỹ, v.v) 
Nghề kỹ thuật (vd: Kỹ sư) 
Hướng nghiệp chuyên sâu 
Hướng nghiệp nâng cao 
 50 ngôi sao tượng trưng cho 50 bang 
 13 đường kẻ sọc tượng trưng cho 13 bang đầu tiên trong Liên bang vào ngày 04/07/1776 (‘ Tuyên ngôn độc lập ’). Tất cả các bang khác gia nhập sau . Hawaii gia nhập vào năm 1959. 
Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) 
Dân số : 302 triệu ở 50 bang có chủ quyền 
California 
Ohio 
 Chính phủ liên bang không có quyền thực thi pháp lý đối với giáo dục 
 Số hệ thống giáo dục nhiều bằng số bang 
 Chính phủ liên bang có thể gây ảnh hưởng và hài hoá hoá các hệ thống giáo dục bằng cách đưa ra các điều kiện về việc cấp kinh phí 
35 
Mỹ 
36 
 Xây dựng chính sách hỗ trợ tài chính liên bang cho giáo dục 
 Phân bổ và giám sát việc sử dụng kinh phí . 
 Thu thập dữ liệu về các trường học ở Mỹ và phổ biến kết quả nghiên cứu . 
37 
California 
(ví dụ) 
Về nguyên tắc , các trường được Hội đồng nhà trường giao quyền tự chủ hoàn toàn . Quyền tự chủ này được giới hạn bởi 
 Luật chi tiết ( Luật giáo dục California có hơn 100.000 điều ) 
 Việc bỏ phiếu của người dân để bầu ra các thành viên của Hội đồng 
 Các điều kiện gắn về việc cấp vốn 
 Các đánh giá về chất lượng 
38 
Con đường giáo dục ở California 
39 
39 
Đổi mới giáo dục là 
 trách nhiệm 
 thách thức 
 không bao giờ kết thúc 
Luật Giáo dục 1944 (‘Luật Butler’) 
40 
Vấn đề : 
Nên chuyên biệt hoá giáo dục cho học sinh ở độ tuổi nào để chuẩn bị cho thị trường lao động ? 
Vấn đề : 
Tách học sinh xuất sắc với học sinh có khả năng học bình thường có phải là một sự phân biệt đối xử không ? 
Vấn đề : 
Chúng ta cần các “ triết gia ” ở mức độ nào ? 
41 
Mô hình giáo dục truyền thống ở lục địa Châu Âu cho đến giữa thế kỷ 20 
Ở Phần Lan , mô hình này vẫn được áp dụng một phần 
Vấn đề : Sau này , khó có thể điều chỉnh lại quyết định 
42 
Παντα ρεί (panta rei) là một cụm từ Hy Lạp của Heraclitus (thế ký thứ 5 trước công nguyên), có nghĩa là “ mọi thứ đều chảy” và không có gì đứng yên, đặc biệt trong ngành giáo dục 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
43 
Một số tư tưởng trước đây trong giáo dục 
“Non scholae sed vitae discimus” là một cụm từ tiếng La-tinh của Seneca (thế kỷ thứ nhất), có nghĩa là: “Chúng ta học cho cuộc sống của chúng ta chứ không phải chúng ta học vì nhà trường” 
“Mens sana in corpore sano” là một cụm từ tiếng La-tinh của Juvenal (thế kỷ thứ hai), có nghĩa là: “Một trí tuệ khoẻ mạnh trong một cơ thể khoẻ mạnh” 
44 
44 
Một số vấn đề chung 
Một mặt  
Mặt khác  
Văn hoá dân tộc và bảo tồn văn hoá dân tộc 
Toàn cầu hoá , cạnh tranh quốc tế 
Đa dạng các nhóm người thiểu số 
thống nhất trên toàn quốc gia 
Sớm chuyên biệt hoá trong giáo dục 
Giáo dục chung càng lâu càng tốt 
Học tập miễn phí 
Học sinh/ phụ huynh phải đóng học phí 
Hỗ trợ học sinh xuất sắc suy nghĩ theo hướng phân tích và phê bình , nảy sinh ý tưởng sáng tạo và có cam kết 
Ấn định các con đường giáo dục 
Thiết lập chuẩn chương trình , chuẩn kiểm tra và chuẩn đánh giá 
Khích lệ học sinh học tập bằng những phần thưởng về tài chính hoặc sự trừng phạt 
Khích lệ học sinh học tập bằng cách tạo ra cho học sinh một môi trường học tập và khiến học sinh cảm thấy tự hào khi được đi học 
Tự chủ trong quản lý giáo dục ở cấp địa phương 
Quản lý giáo dục tập trung 
Trường được tự chủ trong tuyển sinh 
Việc tuyển sinh được điều tiết bằng các qui định của Chính phủ 
Giảng dạy về tôn giáo 
Không giảng dạy về tôn giáo 
45 
45 
45 
Hệ thống giáo dục ở 7 nước 
Mỹ 
Anh 
Phần Lan 
TQ 
VN 
Malaysia 
Singapore 
Xin cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_he_thong_giao_duc_o_7_nuoc.ppt
Bài giảng liên quan