Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 10+11, Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản hay)
I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
II.Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền
a. Nguyên nhân:
Do sản xuất công nghiệp phát triển có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường
b. Kêt quả: Các tổ chức độc quyền ra đời chi phối kinh tế, chính trị,xã hội các nước đế quốc
Đuôi con rắn quấn chặt vào trụ sở chính quyền( nhà trắng của Mĩ), há to mồm đe doạ, nuốt sống người dân(đối với nước Âu-Mĩ người phụ nữ tượng trưng cho sự tự do)
Thể hiện: vai trò, quyền lực của các tổ chức độc quyền cấu kêt chặt chẽ và chi phối nhà nước tư sản, thâu tóm nắm giữ kinh tế, điều hành chính trị và khống chế cuộc sống người dân ở các nước này.
BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu ý nghĩa lịch sử , bài học của công xã Pa ri trả lời : - công xã là hình ảnh một chế độ mới , một xã hội mới , là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn . - CMVS muốn thành công phải có đảng chân chính lãnh đạo , phải xây dựng liên minh công nông , phải xây dựng nhà nước của dân , do dân , vì dân . BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1.Anh a.Kinh tế BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1.Anh a.Kinh tế - Cuối thế kỉ 19 công nghiệp Anh phát triển chậm lại , đứng hàng thứ 3 thế giới - Đầu thế kỉ 20 các công ti độc quyền công nghiệp và tài chính ra đời - Anh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quóc BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1.Anh a.Kinh tế b.Chính trị - Là nước quân chủ lập hiến , có hai đảng Tự do và Dân chủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản - Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa * Đặc điểm:chủ nghĩa đế quốc thực dân Nữ hoàng Victoria Hệ thống thuộc địa của Anh Đến năm 1914, rộng : 33 triệu Km2 với 400 triệu người ), bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1.Anh 2. Pháp a. Kinh tế - Cuối thế kỉ 19 công nghiệp Pháp phát triẻn chậm - đứng thứ tư thế giới - Đầu thé kỉ 20 các công ti đôc quỳên ra đời đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng - Nông nghiệp sản xuất nhỏ - Pháp chuyến sang giai đoạn đế quốc BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX b.Chính trị - Đàn áp nhân dân , tích cực chạy đua vũ trang , tăng cường xâm lược thuộc địa - Là nước cộng hoà tu sản * Đặc điểm : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 2. Pháp a. Kinh tế Lược đồ : Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1.Anh 2. Pháp 3. Đức a. Kinh tế - Phát triển rất mạnh , đứng đầu châu Âu , đứng thứ hai thế giới - Cuối thế kỉ 19 các công ti độc quyền ra đời trong lĩnh vực luyện kim và than đá - Đức chuyển sang giai đoan đế quốc - BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1.Anh 2. Pháp 3. Đức a. Kinh tế b. Chính trị - Đức theo thể chế liên bang nhưng vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế dưới sự thống trị của quí tộc địa chủ - Thi hành chính sách phản động chạy đua vũ trang đòi chia lại thị trường thế giói * Đặc điêm : chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1. Anh 2. Pháp 3. Đức 4. Mĩ a,. Kinh tế Thảo luận Nền kinh tế Mĩ phát triển như thế nào ? Nêu nguyên nhân vì sao mĩ phát triển như vậy Trả lời : - Phát triển với tốc độ chóng mặt trên tất cả các lĩnh vực . Kết quả là Mĩ đứng đầu thế giới Nguyên nhân sự phát triển : + Tài nguyên thiên nhiên phong phú + Thị trường trong nước không ngừng mở rộng + Ứng dngj khoa học kĩ thuật và hợp lí hoá sản xuất . Lợi dụng nguồn đầu tư từ châu Âu + Hoàn cảnh hoà bình lâu dài I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1. Anh 2. Pháp 3. Đức 4. Mĩ a,. Kinh tế - Sản xuât công nghiệp đứng đầu thế giới - Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 các công ti độc quyên khổng lồ ra đời nắm giữ , chi phối nền kinh tế Mĩ - Nông nghệp Mĩ đạt nhiều thành tựu lớn trở thành nguồn cung cấp lương thực , thực phẩm cho châu Âu CÁC ÔNG VUA CÔNG NGHIỆP MỸ “ Vua dầu lửa ” J.D.Rốc-phe-lơ (1839-1937 “ Vua thép ” J.P.Moóc-gan (1837-1913 “ Vua ô tô ”- Henry For (1863-1947 ) I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ 1. Anh 2. Pháp 3. Đức 4. Mĩ a,. Kinh tế b. Chính trị - Mĩ theo thể chế dân chủ tư sản đề cao vai trò tổng thống , - Hai đảng Cộng hoà , Dân chủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản - Tăng cường bành trướng tranh giành thuộc địa bằng vũ lực và đồng đô la Mĩ * Đặc điểm : là đế quốc của những công ti độc quyền Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ Nước Mỹ giữa thế kỷ XIX BÀI 6- TIẾT10+11 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ II.Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc 1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền a. Nguyên nhân : Do sản xuất công nghiệp phát triển có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường b. Kêt quả : Các tổ chức độc quyền ra đời chi phối kinh tế , chính trị,xã hội các nước đế quốc Quan sát hình , em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền Mỹ được thể hiện như thế nào ? Đuôi con rắn quấn chặt vào trụ sở chính quyền ( nhà trắng của Mĩ ), há to mồm đe doạ , nuốt sống người dân(đối với nước Âu-Mĩ người phụ nữ tượng trưng cho sự tự do) Thể hiện : vai trò , quyền lực của các tổ chức độc quyền cấu kêt chặt chẽ và chi phối nhà nước tư sản , thâu tóm nắm giữ kinh tế , điều hành chính trị và khống chế cuộc sống người dân ở các nước này . 2.Tăng cường xâm lược thuộc địa , chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới - Từ cuối thế kỉ 19 các nước phương tây t ă ng cường xâm lược thuộc địa . đến đầu thế kỉ 20 thế giới đã phân chia xong - Sự phân chia thuộc địa không đều dẫn đến chiến tranh thế giới . Lược đồ : Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX CỦNG CỐ BÀI HỌC Điền vào ô trống tên các nước Anh , Pháp , Đức , Mỹ vào bảng so sánh về vị trí sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm : 1870, 1913 Vị trí Năm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1870 1913 ANH PHÁP ĐỨC MĨ MĨ ĐỨC ANH PHÁP CỦNG CỐ BÀI HỌC 2 . Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “ già ” ( Anh , Pháp ) với các đế quốc “ trẻ ” ( Đức , Mỹ )? A. Mâu thuẫn về chính trị . B. Mâu thuẫn về kinh tế . C. Mâu thuẫn về thuộc địa . D. Mâu thuẫn kinh tế và chính trị . 3. Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế Tăng cường xâm chiếm thuộc địa . Chạy đua vũ trang , chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới . C CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1 . Học bài ( các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài 7- phần I PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX Gợi ý chuẩn bị bài : Những nét chính của Phong trào công nhân ? Quốc tế thứ hai : sự thành lập , hoạt động , vai trò ?
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_1011_bai_6_cac_nuoc_anh_phap_du.ppt