Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản hay)

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ

III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

1. Tôn Trung Sơn và Trung quốc đồng minh hội

2. Cách mạng Tân Hợi (1911)

Diễn biến:

Ý nghĩa:

Là cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở Trung Quốc thiết lập chế độ CHTS.

Mở đường cho CNTB phát triển.

Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á.

Hạn chế:

Không chống đế quốc, chống phong kiến nhưng không triệt để, không dựa vào nhân dân.

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1. Trình bày chính sách cai trị của TD Anh trên đất nước Ấn Độ? Hậu quả của chính sách đó đối với nhân dân Ấn Độ? 
- Chính sách cai trị: Khai thác, bóc lột, chia để trị, 	 ngu dân... 
 Hậu quả: Đất nước ngày càng lạc hậu. 	 	 Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần 	 	 cùng, chết đói hàng loạt. 
Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài cũ 
2. Nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B để hoàn thiện các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh ở thế kỷ XIX đầu XX ? 
Cột A ( Thời gian) 
Cột B ( sự kiện ) 
B - 3 
A - 2 
C - 1 
1857- 1859 
B. 1885 
C. 7- 1908 
D. 1840- 1842 
Khởi nghĩa ở Bom bay 
2. Khởi nghĩa Xi –pay 
3. Đảng Quốc đại ra đời 
 TIẾT 16 - BÀI 10 
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Bản đồ các nước Châu Á 
 TIẾT 16 - BÀI 10: 
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 
Vì sao các nước đế quốc xâm chiếm TQ? 
- Trung Quốc: Nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có nền văn hóa phát triển, chế độ phong kiến suy yếu, thối nát -> là miếng mồi béo bở, hấp dẫn chủ nghĩa đế quốc. 
Sự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược TQ của các nước đế quốc? 
Chiến tranh thuốc phiện 1840 - 1842 
 TIẾT 16 - BÀI 10: 
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 
- Trung Quốc: Nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có nền văn hóa phát triển, chế độ phong kiến suy yếu, thối nát -> là miếng mồi béo bở, hấp dẫn chủ nghĩa đế quốc. 
- Đế quốc xâm lược: Tháng 6/1840 Thực dân Anh gây “ Chiến tranh thuốc phiện”, mở đầu cho quá trình xâm lược TQ. Tiếp đó các nước Châu Âu, Mĩ, Nhật đua nhau xâm chiếm. 
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG 
NGA 
MÔNG CỔ 
BẮC KINH 
MÃN CHÂU 
Cáp Nhĩ Tân 
SƠN ĐÔNG 
Tế Nam 
PH ÚC KIẾN 
Phúc Châu 
VÂN NAM 
QUẢNG TÂY 
Côn Minh 
THIỂM TÂY 
Tây An 
QUẢNG CHÂU 
Kiêm Điền 
 Châu Giang 
QUẢNG ĐÔNG 
SƠN TÂY 
Trực Lệ 
Thiên Tân 
Bản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc 
S. Döông Töû 
Hoaøng Haø 
Vì sao không phải một nước mà nhiều nước xâm lược TQ? 
 Vì ... không nước nào đủ sức xâm lược nên phải hợp sức lại. 
ANH 
NGA- NHẬT 
PHÁP 
ĐỨC 
Hình 42. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt ”Trung Quốc 
 TIẾT 16 - BÀI 10: 
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 
- Trung Quốc: Nước lớn, đông dân,giàu tài nguyên, có nền văn hóa phát triển, chế độ phong kiến suy yếu, thối nát -> là miếng mồi béo bở, hấp dẫn chủ nghĩa đế quốc. 
- Đế quốc xâm lược: Tháng 6/1940 Thực dân Anh gây “ Chiến tranh thuốc phiện”, mở đầu cho quá trình xâm lược TQ. Tiếp đó các nước Châu Âu, Mĩ, Nhật đua nhau xâm chiếm. 
- Hậu quả: Triều Mãn Thanh bất lực ký hiệp ước nhường cho ĐQ nhiều quyền lợi, TQ trở thành nước “nửa thuộc địa, nửa phong kiến” 
 TIẾT 16 - BÀI 10: 
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 
- Về nhà lập niên biểu 
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) 
1. Tôn Trung Sơn và Trung quốc đồng minh hội 
- 8.1905 Tôn Trung Sơn thành lập TQ đồng minh hội. Đường lối theo học thuyết Tam dân . 
Tôn Trung Sơn là ai? Ông có vai trò gì đối với sự ra đời của TQ đồng minh hội? 
Tôn Trung Sơn (1866-1925) 
 TIẾT 16 - BÀI 10: 
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) 
1. Tôn Trung Sơn và Trung quốc đồng minh hội 
2. Cách mạng Tân Hợi (1911) 
* Diễn biến: 
LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG 
Nam Kinh 
Thượng Hải 
Thanh Đảo 
Vũ Xương 
Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi 
Phạm vi cách mạng lan rộng 
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại 
Quảng Đông 
Quảng Tây 
10 /10 /1911 
Nơi c ách mạng bùng nổ và lan rộng 
 TIẾT 16 - BÀI 10: 
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) 
1. Tôn Trung Sơn và Trung quốc đồng minh hội 
2. Cách mạng Tân Hợi (1911) 
- 10/10/1911: Khởi nghĩa vũ trang diễn ra ở Vũ Xương dẫn đến thắng lợi lan khắp cả nước, chính phủ Mãn Thanh sụp đổ. 
- 29/12/1911: Chính phủ lâm thời thành lập, cách mạng Tân Hợi thắng lợi. 
- 2/1912: Viên Thế Khải làm Tổng thống, cách mạng Tân Hợi kết thúc. 
 Vì sao Viên Thế Khải được làm Tổng thống? 
* Diễn biến: 
 Viên Thế Khải 
Tôn Trung Sơn mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải, (do triều Mãn Thanh phản ứng có sự hậu thuẫn của đế quốc) nhường cho ông ta làm Tổng thống vào tháng 2/1912, Cách mạng kết thúc. 
 TIẾT 16 - BÀI 10: 
TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ 
III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911) 
1. Tôn Trung Sơn và Trung quốc đồng minh hội 
2. Cách mạng Tân Hợi (1911) 
* Diễn biến: 
* Ý nghĩa: 
 Theo em cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa gì? 
- Là cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở Trung Quốc thiết lập chế độ CHTS. 
- Mở đường cho CNTB phát triển. 
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á. 
 Cách mạng Tân Hợi có hạn chế gì? 
* Hạn chế: 
- Không chống đế quốc, chống phong kiến nhưng không triệt để, không dựa vào nhân dân. 
B ÀI T ẬP TR ẮC NGHI ỆM 
 C âu 1: Lý do nào khiến cho Trung Quốc trở 	thành đối tượng xâm lược của CNĐQ 	ở thế kỷ XIX? 
	A. Trung Quốc là nước rộng, đông dân nhất 	thế giới. 
	B . Trung Quốc là nước giàu tài nguyên. 
	C. Chế độ phong kiến suy yếu. 
	D. Tất cả các ý trên đều đúng. 
D 
* Chọn đáp án đúng 
 C âu 2: Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức 	chính trị của? 
	A. Giai cấp nông dân Trung Quốc. 
	B . Giai cấp tư sản Trung Quốc. 
	C. Cả hai ý trên đều đúng. 
	D. Cả hai ý trên đều sai. 
B 
H ướng dẫn về nhà 
* Trả lời câu hỏi cuối bài 
* Chuẩn bị trước bài 11: Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX 
* L ập niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX 
 CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_15_bai_10_trung_quoc_cuoi_the_k.ppt
Bài giảng liên quan