Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Quách Thị Dinh

Cách mạng Tân Hợi (1911)

Tôn Trung Sơn :

 -Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc

 -Tháng 8 /1905 , ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội – chính đảng của giai cập tư sản Trung Quốc , đề ra học thuyết Tam dân ( Dân tộc độc lập , dân quyền tự do , dân sinh hạnh phúc ) nhằm “ đánh đỗ Mãn Thanh , khôi phục Trung Hoa , thành lập Dân quốc “

*Nguyên nhân :

 -Ngày 9-5-1911, Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh : “ Quốc hữu hoá đường sắt “ , thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc , bàn rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi

 

ppt59 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 16, Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Quách Thị Dinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thuộc vào các nước Đế Quốc 
Từ trái qua phải : 
Ch ân dung của Hoàng đế Đức 
T ổng thống Pháp 
Nga Ho àng 
 Nhật Ho àng 
Tổng thống Mỹ 
Thủ tướng Anh đương thời 
Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật 1894 – 1895 , với sự thất bại của nhà Thanh , các nước Đế Quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc như thế nào ? 
ANH 
Vùng chiếm đóng của Anh 
PHÁP 
Vùng chiếm đóng của Pháp 
NHẬT 
Vùng chiếm đóng của Nhật 
ĐỨC 
Vùng chiếm đóng của Đức 
NGA-NHẬT 
Vùng chiếm đóng của Nga-Nhật 
Vùng kiểm soát của phong kiến nhà Thanh 
MAÕN CHAÂU 
TRIEÀU TIEÂN 
S 
DÖÔNG 
TÖÛ 
QUAÛNG ÑOÂNG 
QUAÛNG TAÂY 
VAÂN NAM 
TAÂY AN 
BAÉC KINH 
SÔN ÑOÂNG 
PHUÙC KIEÁN 
M OÂ N G C OÅ 
CAÙP NHÓ TAÂN 
LÖÕ THUAÄN 
T H AÙ I B Ì N H D Ö Ô N G 
ÑAÛO ÑAØI LOAN 
ÑAÛO HAÛI NAM 
CAÙC NÖÔÙC ÑEÁ QUOÁC 
XAÂU XEÙ TRUNG QUOÁC 
CUOÁI THEÁ KYÛ XIX 
ÑAÀU THEÁ KYÛ XX 
CHUÙ g IAÛI 
KHU VÖÏC AÛNH HÖÔÛNG 
CUÛA ÑEÁ QUOÁC 
NHAÄT 
PHAÙP 
ÑÖÙC 
NGA -NHAÄT 
ANH 
Bieân giôùi quoác 
 gia ngaøy nay 
- Sau chiến tranh thuốc phiện , các nước Đế Quốc từng bước xâu xé Trung Quốc . Đến cuối thế kỉ XIX 
+ Đức : chi ếm Sơn Đông 
+ Anh : Châu thổ sông Dương Tử 
+ Pháp : Vân Nam , Quảng Tây , Quảng Đông 
+ Nga , Nhật : chiếm vùng Đông Bắc  
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ . 
- Trung Quốc là quốc gia rộng lớn , đông dân , có nhiều tài nguyên khoáng sản , sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước Đế Quốc 
- Từ năm 1840 đến năm 1842 , thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện , mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc , từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa , nửa phong kiến 
- Sau chiến tranh thuốc phiện , các nước Đế Quốc từng bước xâu xé Trung Quốc . Đến cuối thế kỉ XIX 
+ Đức : chiếm Sơn Đông 
+ Anh : Châu thổ sông Dương Tử 
+ Pháp : Vân Nam , Quảng Tây , Quảng Đông 
+ Nga , Nhật : Vùng Đông Bắc  
Câu hỏi thảo luận : 
Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc ? 
- Trung Quốc là thị trường đông dân , tài nguyên khoáng sản phong phú 
- Chế dộ Phong kiến Trung Quốc đang khủng hoảng , suy yếu 
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên chúng cần nhiều nguyên liệu , thị trường 
Đáp án 
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Theo em nguyên nhân nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ? 
a/ Nguyên nhân : 
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
- Sự xâm lược của các nước đế quốc 
 - Thái độ thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh 
 Nhân dân Trung Quốc đã đứng dậy đấu tranh 
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
- Sự xâm lược của các nước đế quốc 
 - Thái độ thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh 
 Nhân dân Trung Quốc đã đứng dậy đấu tranh 
a/ Nguyên nhân : 
- Kể tên những phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? 
Tên phong trào 
Thời gian 
Người lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại 
Phong trào nông dân thái bình Thiên quốc 
Cuộc vận động Duy Tân 
Phong trào nông dân 
Nghĩa Hoà đoàn 
- Nhóm 1 :  Nêu những nét chính về phong trào nông dân thái bình thiên quốc : Thời gian , người lãnh đạo , kết quả , nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử ? 
Tên phong trào 
Thời gian 
Người lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại 
Phong trào nông dân thái bình Thiên quốc 
Cuộc vận động Duy Tân 
Phong trào nông dân 
Nghĩa Hoà đoàn 
1851-1864 
Hồng Tú Toàn 
Thất bại 
- Nội bộ mâu thuẫn 
- NhàThanh cấu kết với các nước đế quốc đàn áp 
Ý nghĩa của phong trào Thái bình Thiên quốc :  - Giáng một đòn chí mạng vào chế độ phong kiến - Biểu hiện sức mạnh to lớn của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc 
Nhóm 2  Nêu những nét chính về cuộc vận động Duy Tân : Thời gian , người lãnh đạo , kết quả , nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử ? 
Lương Khải Siêu 
Vua Quang Tự 
TÖØ HI THAÙI HAÄU 
Tên phong trào 
Thời gian 
Người lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại 
Phong trào nông dân thái bình Thiên quốc 
Cuộc vận động Duy Tân 
Phong trào nông dân 
Nghĩa Hoà đoàn 
1851-1864 
Hồng Tú Toàn 
Thất bại 
- Nội bộ mâu thuẫn 
- NhàThanh cấu kết với các nước đế quốc đàn áp 
1898 
- Khang Hữu Vi , Lương Khải Siêu khởi xướng 
- Vua Quang Tự ( ủng hộ ) 
- Hơn 100 ngày thì thất bại 
- Từ Hi Thái hậu làm chính biến 
Ý nghĩa của phong trào Duy Tân :  - Làm lung lay trật tự , nền tảng phong kiến ở Trung Quốc - Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ thâm nhập vào Trung Quốc 
Nhóm 3 Nêu những nét chính về phong trào Nghĩa Hoà đoàn : Thời gian , người lãnh đạo , kết quả , nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử ? 
Tên phong trào 
Thời gian 
Người lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại 
Phong trào nông dân thái bình Thiên quốc 
Cuộc vận động Duy Tân 
Phong trào nông dân 
Nghĩa Hoà đoàn 
1851-1864 
Hồng Tú Toàn 
Thất bại 
- Nội bộ mâu thuẫn 
- NhàThanh cấu kết với các nước đế quốc đàn áp 
1898 
- Khang Hữu Vi , Lương Khải Siêu khởi xướng 
- Vua Quang Tự ( ủng hộ ) 
- Hơn 100 ngày thì thất bại 
- Từ Hi Thái hậu làm chính biến 
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 
Nghĩa Hoà đoàn 
Thất bại 
- Thiếu vũ khí và bị triều đình phản bội 
Ù 
SÔN ÑOÂNG 
SÔN TAÂY 
BAÉC KINH 
LÖÕ THUAÄN 
THAÅM DÖÔNG 
THANH ÑAÛO 
NAM KINH 
THÖÔÏNG HAÛI 
VUÕ XÖÔNG 
LÖÔÏC ÑOÀ PHONG TRAØO 
NGHÓA HOAØ ÑOAØN 
CHUÙ GIAÛI 
NÔI XUAÁT PHAÙT 
CUÛA PHONG TRAØO 
PHAÏM VI HOAÏT ÑOÄNG 
TÖØ 1899 -5 -1900 
PHAÏM VI HOAÏT ÑOÄNG 
TÖØ5 -1900-3-1901 
HÖÔÙNG CAÙC ÑEÁ QUOÁC 
 TAÁN COÂNG ÑAØN AÙP 
PHAÏM VI CAØN QUEÙT 
 CUÛA QUAÂN XAÂM LÖÔÏC 
THAÙI 
BÌNH 
DÖÔNG 
MAÕN CHAÂU 
N oâ i m o ân g 
N g o aï i M oâ n g 
* 
* 
NÔI PHONG TRAØO 
 LAN ROÄNG 
Ý nghĩa : - Giáng cho đế quốc những đòn mạnh mẽ - Chứng tỏ sức mạnh to lớn của nông dân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 
Tên phong trào 
Thời gian 
Người lãnh đạo 
Kết quả 
Nguyên nhân thất bại 
Phong trào nông dân thái bình Thiên quốc 
Cuộc vận động Duy Tân 
Phong trào nông dân 
Nghĩa Hoà đoàn 
1851-1864 
Hồng Tú Toàn 
Thất bại 
- Nội bộ mâu thuẫn 
- NhàThanh cấu kết với các nước đế quốc đàn áp 
1898 
- Khang Hữu Vi , Lương Khải Siêu khởi xướng 
- Vua Quang Tự ( ủng hộ ) 
- Hơn 100 ngày thì thất bại 
- Từ Hi Thái hậu làm chính biến 
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 
Nghĩa Hoà đoàn 
Thất bại 
- Thiếu vũ khí và bị triều đình phản bội 
III.Cách mạng Tân Hợi (1911) 
a) Tôn Trung Sơn : 
 Tôn Trung Sơn 
 1866-1925 
III.Cách mạng Tân Hợi (1911) 
Tôn Trung Sơn : 
 - Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc 
 - Tháng 8 /1905 , ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội – chính đảng của giai cập tư sản Trung Quốc , đề ra học thuyết Tam dân ( Dân tộc độc lập , dân quyền tự do , dân sinh hạnh phúc ) nhằm “ đánh đỗ Mãn Thanh , khôi phục Trung Hoa , thành lập Dân quốc “ 
b)Cách mạng Tân Hợi 
* Nguyên nhân : 
 - Ngày 9-5-1911, Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh : “ Quốc hữu hoá đường sắt “ , thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc , bàn rẻ quyền lợi dân tộc . Sự kiện này đã châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi 
* Diễn biến : 
Nam Kinh 
Thượng Hải 
Thanh Đảo 
Vũ Xương 
Lược đồ cách mạng Tân Hợi 
Phạm vi cách mạng lan rộng 
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại 
Quảng Đông 
Quảng Tây 
10-10-1911 
Nam Kinh 
Thượng Hải 
Thanh Đảo 
Vũ Xương 
Lược đồ cách mạng Tân Hợi 
Phạm vi cách mạng lan rộng 
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại 
Quảng Đông 
Quảng Tây 
10-10-1911 
Nơi cách mạng bùng nổ 
Thảo luận nhóm : 
Nhóm 1 : 
Nêu ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi ? 
Nhóm 2 : 
Nêu hạn chế của cách mạng Tân Hợi ? 
Đáp án :  Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi : - Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản , đã lật đỗ chế độ phong kiến chuyên chế , thành lập Trung Hoa Dân quốc , tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển - Có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, trong đó có Việt Nam 
* Ý nghĩa : 
- Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản , đã lật đỗ chế độ phong kiến chuyên chế , thành lập Trung Hoa Dân quốc , tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển - Có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, trong đó có Việt Nam 
Đáp án : . Hạn chế của cách mạng Tân Hợi : 
- Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc 
- Không tích cực chống phong kiến đến cùng 
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân 
* Hạn chế : 
- Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc 
- Không tích cực chống phong kiến đến cùng 
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân 
Củng cố :  Câu hỏi :  Dựa vào lược đồ , trình bày một vài nét chính về diễn biến cách mạng Tân Hợi ? 
Nam Kinh 
Thượng Hải 
Thanh Đảo 
Vũ Xương 
Lược đồ cách mạng Tân Hợi 
Phạm vi cách mạng lan rộng 
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại 
Quảng Đông 
Quảng Tây 
10-10-1911 
Bài tập : 
 - Điền thời gian thích hợp vào bảng niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc , phong kiến từ năm 1840 đến 1911 ? 
Thời gian 
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu 
Cuộc kháng chiến chống thực dân Anh xâm lược 
Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc 
Cuộc vận động Duy Tân 
Phong trào Duy Tân Nghĩa Hoà đoàn 
Cách mạng Tân hợi 
Thời gian 
Các phong trào đấu tranh tiêu biểu 
Cuộc kháng chiến chống thực dân Anh xâm lược 
Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc 
Cuộc vận động Duy Tân 
Phong trào nông dân Nghĩa Hoà đoàn 
Cách mạng Tân hợi 
1851-1864 
1840-1842 
1898 
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 
1911 
Dặn dò :  - Học bài , trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sách giáo khoa trang 62- Chuẩn bị bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX 
+ Tìm hiểu lược đồ hình 46 ( Sách giáo khoa / 64 ). Tại sao Đông Nam Á bị các nước xâm lược ? 
+ Nêu những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á ? Tại sao những phong trào này đều thất bại ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_16_bai_10_trung_quoc_cuoi_the_k.ppt
Bài giảng liên quan