Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 39, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (Tiếp theo)

THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)

Âm mưu của Pháp

Diễn biến

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam

 sụp đổ

 Nội dung chính của Hiệp ước Hác- măng (1883).

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng đất Trung Kì để sáp nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 39, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 
Thành Hà Nội 
TIẾT 39 BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA 
 TOÀN QUỐC (1873 - 1884) (TT) 
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 
TIẾT 39 BÀI 25 : KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA 
 TOÀN QUỐC (1873 - 1884) (TT) 
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) 
- Âm mưu của Pháp 
- Diễn biến 
Lược đồ : Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai năm 1882 
GHI CHÚ: 
 Quân Pháp tấn công 
THÀ3-4-1882 
NH HÀ NỘI 
3-4-1882 
Quân Pháp đánh thành Hà Nội 
25-4-1882 
Hoàng Diệu (1829-1882) 
“ Thần là một kẻ thư sinh , biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng . Làm sao tin được lòng giặc , nên thần lo sửa soạn đề phòng . Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến . Thần trộm nghĩ , Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì , nên thần thường tâu về triều xin thêm binh , nhưng lại bị Bệ hạ quở trách ... Một mình thề với Long thành , nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy ”. 
Đã tay cầm bút lại cầm binh 	 Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc 
Muôn dặm giang sơn nặng một mình Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh 
Thờ chúa , chúa lo, lo với chúa 	 Di biểu nay còn sôi chính khí 
Giữ thành , thành mất , mất theo thành Khiến người thêm trọng bút khoa danh . 
 Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh 
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 
TIẾT 39 BÀI 25 : KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA 
 TOÀN QUỐC (1873 - 1884) (TT) 
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) 
- Âm mưu của Pháp 
- Diễn biến 
. 
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 
Thành Hà Nội 
TIẾT 39 BÀI 25 : KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA 
 TOÀN QUỐC (1873 - 1884) (TT) 
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) 
- Âm mưu của Pháp 
- Diễn biến 
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp 
Cầu Giấy 
Thành Hà Nội 
Lược đồ kháng chiến của quân dân Bắc Kì 
GHI CHÚ: 
 Quân Pháp tấn công . 
 Nhân dân ta tấn công Pháp 
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế 
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885 
II- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 
TIẾT 39 BÀI 25 : KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA 
 TOÀN QUỐC (1873 - 1884) (TT) 
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) 
- Âm mưu của Pháp 
- Diễn biến 
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp 
 3. Hiệp ước Pa- tơ-nốt . Nhà nước phong kiến Việt Nam 
 sụp đổ 
. 
Pháp tấn công Thuận An - cửa ngõ Kinh thành Huế 
CHIẾN TRƯỜNG HUẾ 1883,1885 
Đát bảo hộ 
 Đất 
 nửa 
 bảo 
 hộ 
 Đất thuộc Pháp 
Vùng đất 
cai quản của triều đình Huế 
Nội dung chính của Hiệp ước Hác - măng (1883 ). 
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng đất Trung Kì để sáp nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp . Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì . Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì , nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ pháp ở Huế . Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình , nắm các quyền trị an và nội vụ . Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm . Triều đình phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì . 
Lược đồ : Thực dân Pháp đánh Bắc Kì (1883- 1885) 
GHI CHÚ: 
 Quân Pháp tấn công 
Hiệp ước Pa- tơ-nốt (1884). 
Đát bảo hộ 
 Đất thuộc Pháp 
Hiệp ước Hác-măng (1883) 
 Vùng 
 đất 
 cai 
 Quản 
 của 
 triều 
 đình 
 Huế 
Đát bảo hộ 
 Đất thuộc Pháp 
cai quản của 
Vùng đất 
triều đình Huế 
Hiệp ước Pa- tơ-nốt . 
 Vùng 
 cai 
 Quản 
 của 
 triều 
 đình 
 Huế 
Đát bảo hộ 
 Đất thuộc Pháp 
Thằng Tây nó ở bên Tây  Bởi vua chúa Nguyễn rước Thầy đem sang. Cho nhà , cho nước tan hoang .  Cho thiệp ngậm đắng , cho chàng ăn cay.Cha đời mấy đứa theo Tây  Mồ cha mả bố voi dày biết chưa ? ( Thơ ca yêu nước TKXIX) 
Hiệp ước Pa- tơ-nốt . Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) 
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp ! 
 Vùng 
 cai 
 Quản 
 của 
 triều 
 đình 
 Huế 
Đát bảo hộ 
 Đất thuộc Pháp 
THẢO LUẬN NHÓM 
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ? 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
1. Thời gian Pháp đánh thành Hà Nội Lần thứ hai ? 
	 a. 3-4-1882 	b. 25-4-1882 
	c. 19-5-1883 	d. 18-8-1883 
2. Lực lượng tạo nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai ? 
	a. Đội quân của Phạm Văn Nghị 
	b. Đội quân của Nguyễn Mậu Kiến . 
	c. Đội quân Hoàng Tá Viêm và Đội quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc . 
	d. Đội quân của Hoàng Tá Viêm . 
3. Hiệp ước Pa- tơ-nốt khác Hiệp ước Hác-măng ở điểm nào ? 
	a. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì và Bắc Kì . 
	b. Cắt Thanh-Nghệ-Tĩnh ra khỏi Bắc Kì , Cắt Bình Thuận ra khỏi Nam Kì thuộc Pháp , nhập trở lại Trung kì , do triều đình Huế cai quản . 
	c. Cắt Thanh-Nghệ-Tĩnh nhập vào Bắc Kì , Cắt Bình Thuận nhập vào Nam Kì thuộc Pháp . 
	d. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do người Pháp nắm . 
b. 25-4-1882 
DẶN DÒ 
Học bài ( các câu hỏi SGK) 
Làm bài tập 1, 2 SGK 
3. Chuẩn bị bài 26, phần I 
	CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
Gợi ý chuẩn bị bài : 
Nguyên nhân , diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế ? 
Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển như thế nào ? 
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ . Chúc các em học sinh học tập tốt . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_39_bai_25_khang_chien_lan_rong.ppt
Bài giảng liên quan