Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Cuộc kháng chiến chống Pháp
từ năm 1858 đến năm 1873
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc.
Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam kì:
Phong trào kháng chiến của nhân
dân càng sôi nổi
Tiêu biểu:
Ngày 10/2/1861, nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu ét-Pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông
Khởi nghĩa của Trương Định làm cho địch thất điên bát đảo.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
SỬ 8: Tiết 40 – Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đ ến n ăm 1873 (tiếp) - Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc. - Ngày 10/2/1861, nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu ét-Pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông - Khởi nghĩa của Trương Định làm cho địch thất điên bát đảo. Đà Nẵng - Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam kì: Phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi ` Gia Định Tiêu biểu: Nguyễn Trung Trực II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Lược đồ chiến sự từ 1858-1873 II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Trương Định là người thông minh, cương nghị, thông thạo binh thư và giỏi võ nghệ. Năm 1859, giặc Pháp đánh vào Gia Định, Trương Định đưa đội quân gồm những người nông dân đồn điền ra mặt trận. Nhiều trận, quân địch bị thua, nhân dân mến phục, tin cậy và theo ông rất đông. Trương Định đã xây dựng đại bản doanh ở Gò Công. Ông được nhiều sĩ phu yêu nước như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị đến giúp mưu kế. Hồ Huân Nghiệp, Võ Duy Dươnggiúp tổ chức chỉ huy binh lực. Năm 1862, triều đình Huế đầu hàng Pháp và ra lệnh bãi binh đồng thời cử Phan Thanh Giản đến bắt ông giải binh và thăng chức điều ông đi nơi khác. Nhưng nhân dân và nghĩa binh đã giữ ông lại và phong cho ông làm “Bình Tây đại nguyên soái”. Trương Định Trương Định nhận phong soái Căn cứ TâyNinh của Trương Quyền Căn cứ Tân Hoà (Gò Công) của Trương Định Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875) An Giang Hà Tiên Vĩnh Long 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương Căn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương Quyền Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân Căn cứ U Minh- Lãnh đạo Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm Lược đồ các trung tam k/c Nam Kì Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963) Cột I Thời gian 1/9/1858 A 23-24/2/1861 B 10/12/1861 C 5/6/1862 D 24/6/1867 E Cột II Sự kiện 1. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tầu ét- pê-răng 2. Pháp tấn công vào Đại đồn Chí Hoà 3. Triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất 4. Pháp chiếm Vĩnh Long,An Giang,Hà Tiên 5. Pháp tấn công Đà Nẵng Bài tập 1. Nối thông tin ở cột I và cột II sao cho đúng. BÀI TẬP CỦNG CỐ
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_40_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_n.ppt