Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

I. Khởi nghĩa Lam sơn toàn thắng

1.Trận Tốt Động – Chúc Động

- Được tăng viện binh, tháng 11. 1427, Vương Thông mở cuộc phản công vào Cao Bộ.

Mục đích: Tiêu diệt lực lượng chủ lực của nghĩa quân lam Sơn

-Quân Lam Sơn bố trí phục kích ở Tốt Động và Chúc Động đánh địch

Diễn biến: Ngày 7.11.1426, Vương Thông đem 5 vạn quân tấn công, bị nghĩa quân Lam Sơn đánh cho tan tác, 5 vạn quân bị giết và bắt sống

 

ppt18 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam sơn (1418 -1427)I. Khởi nghĩa Lam sơn toàn thắng1.Trận Tốt Động – Chúc Động- Được tăng viện binh, tháng 11. 1427, Vương Thông mở cuộc phản công vào Cao Bộ. Mục đích: Tiêu diệt lực lượng chủ lực của nghĩa quân lam Sơn-Quân Lam Sơn bố trí phục kích ở Tốt Động và Chúc Động đánh địchDiễn biến: Ngày 7.11.1426, Vương Thông đem 5 vạn quân tấn công, bị nghĩa quân Lam Sơn đánh cho tan tác, 5 vạn quân bị giết và bắt sốngCâu hỏi: Quân Minh tấn công vào Cao Bộ nhằm mục đích gì? í nghĩa: Đẩy quân Minh vào thế bị bao vây, là trận đánh đạt trình độ cao về nghệ thuật mai phục trên địa hình đồng bằngBài tập: ý nghĩa của chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.A-Kết thúc thắng lược cuộc kháng chiến chống quân MinhB-Đẩy quân Minh vào thế bị bao vây, là một trận đánh đạt nghệ thuật cao về mai phục trên địa hình đồng bằngC-Cả A và B đều đúng2.Trận Chi Lăng – Xương Giang-Tháng 10.1427, địch được tăng viên 15 vạn quân chia làm 2 đạo tiêna vào nước ta-Nghĩa quân Lam sơn tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng-Ngày 8.10 Liếu Thăng tiến vào Chi Lăng, ngày 10.10.1427, bị giết chết ở núi Mã Yên-Số quân còn lai tiếp tục bị tiêu diệt và bắt sống ở Cần Trạm, Phố Cát và Xương Giang.-Thất bại ở Chi Lăng-Xương Giang khiến đạo quân của Mộc Thạch phải tháo chạy, Vương Thông chấp nhận giảng hoà rút quua về nướcCâu hỏi: Trước sự tăng viện của địch, quân Lam Sơn đối phó như thế nào?Bồ đềChúc độngTốt động3. Nguyên nhân thắng lược và ý nghĩa lịch sử.A- Nguyên nhân thắng lược.Nhân dân ta có lòng yêu nước, sự đoàn kết và ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập.Bộ chỉ huy nghia quân lam Sơn có những quyết achs đúng đắn về chiến lược, chiến thuật, đặc biệt là Nguyễn Trãi.B- ý nghĩa: Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra một giai đoạn mới của Đại Việt, đó chính là thời kỳ phát triển đỉnh cao của nền văn minh Đại Việt thời Lê SơBài tập: Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp.Kết thúc 20 năm đô hộNhân dân ta có lòng yêu nước nsồng nànBộ chỉ huy sáng suốt trong chỉ đạo chiến đấuTruyền thống đoàn kết của nhân dân taMở ra một gia đoạn mới trong sự phát triển của dân tộc taNguyên nhâní nghĩaHãy điền các cụm từ sau đây vào chỗ trống.Đầu năm 1416, khởi nghĩa lam Sơn bùng nổ, nhân dân bốn phương nô nức tụ nghĩa,quyết tâm chiến đấu chống quân minh.Cuối năm 1424, theo kế hoạch của Nguyễn Chích, nghĩa quân lam Sơ rời miền tây Thanh Hoá tiến vào Nghệ An, xây dựng phát triển lực lượngSau khi tiến vào Nghệ an, quân Lam Sơn liên tục giành thắng lược ở BBồ Đằng, Khả Lưu, Diễn Châu, Nghệ An, đòng thời giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.Cuối 1425, quân Lam Sơn tiến quân ra Bắc và liên tục giành thắng lược vang dội ở Tốt Động-Chúc Đông, đặc biệt là với chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang đã buộc Vương Thông phải chấp nhận giảng hoà rút quuân về nước. Sau 10 năm anh dũng, bền bỉ chiến đấu, khởi nghĩa lam Sơ toàn thắng.

File đính kèm:

  • pptbai 19 lich su 9.ppt