Bài giảng Logic học đại cương

Nội dung chính

 Khái quát về logic học

 Những quy luật cơ bản của tư duy

 Quy luật đồng nhất

 Quy luật lý do đầy đủ

 Những hình thức cơ bản của tư duy

 Khái niệm

 Phán đoán

 Suy luận

pdf32 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Logic học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 S là P (SIP)
 Phủ định chung (E): mọi S không phải là P (SEP)
 Phủ định riêng (O): một số S không phải là P (SOP)
(tiếng Latinh: AffIrmo : khẳng định, nEgO : phủ định
 Theo hình thái:
 Chưa rõ ràng (có thể, có lẽ): S có thể/có lẽ là P
 Rõ ràng (chắc chắn): S chắc chắn là P
Lưu ý: không có nghĩa là tất yếu, phổ biến 
 Tất nhiên (tất yếu, hiển nhiên, luôn luôn đúng): S luôn luôn là P
CVT 19
28/12/2010 CVT 37
Những hình thức cơ bản của tư duy (tt)
 Phân loại phán đoán:
 Phán đoán phức hợp: diễn đạt bởi nhiều câu, mỗi câu 
là phán đoán đơn, các câu được gắn kết với nhau bởi 
liên từ.
 Liên kết: và, nhưng, mà, song, cũng, đồng thời, ...(đúng khi 
tất cả đều đúng)
 Lựa chọn: hay, hoặc là (sai khi tất cả đều sai)
 Giả định: nếu ... thì ... (chỉ sai khi điều kiện đúng, kết quả 
sai, đây chỉ là điều kiện đủ chứ không là điều kiện cần)
28/12/2010 CVT 38
Những hình thức cơ bản của tư duy (tt)
 Chuyển hóa phán đoán: là đảo chủ từ và vị từ 
(mục đích là làm cho cách diễn đạt phong phú)
 Chuyển hóa hoàn toàn:
A  A
E  E
 Chuyển hóa không hoàn toàn:
A  I
I  I
O  O
CVT 20
28/12/2010 CVT 39
Những hình thức cơ bản của tư duy (tt)
 Mối quan hệ giữa các phán đoán đơn:
A E
OI
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Mâ
u 
thu
ẫn
Mâu
 thuẫn
Đối chọi trên
Đối chọi dưới
Lệ
th
u
ộ
c
Lệ
th
u
ộ
c
Đ
Đ
Đ
Đ Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
ĐĐ
S
S
SS
S
S
S
S
S
28/12/2010 CVT 40
Suy luận
 Định nghĩa:
Suy: suy nghĩ
Luận: bàn bạc
=> Suy luận là căn cứ vào điều gì đó và bàn luận. 
Đây là quá trình tư duy để rút ra phán đoán mới 
từ những phán đoán đã có.
CVT 21
28/12/2010 CVT 41
Suy luận (tt)
 Cấu trúc: gồm 3 phần
 Tiền đề: các phán đoán làm cơ sở cho suy luận
 Lập luận: cách thức liên kết, vận dụng các phán đoán ở tiền đề
 Kết luận: phán đoán mới (được rút ra từ tiền đề)
Lưu ý: tiền đề và kết luận phải có mối liên hệ về mặt nội 
dung. 
Một suy luận đúng phải đảm bảo hai điều kiện:
 Tiền đề phải đúng
 Quá trình lập luận phải chính xác (tuân theo quy tắc, quy luật 
logic)
28/12/2010 CVT 42
Suy luận (tt)
 Phân loại:
 Căn cứ vào cách lập luận:
 Suy luận diễn dịch
 Suy luận quy nạp
 Căn cứ vào sự tuân thủ quy tắc suy luận và quy luật 
tư duy:
 Suy luận hợp logic
 Suy luận không hợp logic
CVT 22
28/12/2010 CVT 43
Suy luận (tt)
 Suy luận diễn dịch: đi từ chân lý chung đến kết 
luận riêng lẻ
 Suy luận diễn dịch trực tiếp: 1 câu  1 câu
VD: Không phải tất cả các phần mềm đều có bản quyền. 
Có một số phần mềm miễn phí (không có bản quyền).
 Suy luận diễn dịch gián tiếp: nhiều câu  1 câu
VD: Buổi họp xét duyệt đề án có 10 thành viên tham dự. 
Kết quả bỏ phiếu có 7 thành viên đồng ý. Vậy, đề án 
được đa số tán thành và sẽ cho triển khai thực hiện.
28/12/2010 CVT 44
Suy luận (tt)
 Suy luận diễn dịch trực tiếp dựa trên hình vuông 
logic:
Ghi chú: ký hiệu ~ : phủ định
A; I; ~E~O
I~E
E; O; ~A~I
O~A
~AO
~I; ~A; OE
~EI
~O; ~E; IA
Kết luậnTiền đề
CVT 23
28/12/2010 CVT 45
Suy luận (tt)
 Tam đoạn luận: (suy luận diễn dịch gián tiếp)
 Cấu trúc: gồm 3 mệnh đề
 Đại tiền đề (chứa P, M)
 Tiểu tiền đề (chứa S, M)
 Kết luận (S, P)
Ghi chú:
- Chủ từ của kết luận: S
- Vị từ của kết luận: P
- Thuật ngữ trung gian: M
28/12/2010 CVT 46
Suy luận (tt)
 Tam đoạn luận không điều kiện: (đại tiền đề là phán đoán không điều kiện)
 Loại hình I: M P (Phán đoán chung)
S M (Phán đoán khẳng định)
S P
Các loại phán đoán trong tam đoạn luận: AAA, EAE, AII, EIO
 Loại hình II: P M (Phán đoán chung)
S M (Phán đoán phủ định)
S P
Các loại phán đoán trong tam đoạn luận: EAE, AEE, EIO, AOO
 Loại hình III: M P
M S (Phán đoán khẳng định)
S P (Phán đoán riêng)
Các loại phán đoán trong tam đoạn luận: AAI, IAI, AII, EAO, OAO, EIO
CVT 24
28/12/2010 CVT 47
Suy luận (tt)
 Tam đoạn luận có điều kiện (đại tiền đề là phán 
đoán giả định):
 Tam đoạn luận giả định khẳng định:
[ (A  B). A ]  B
 Tam đoạn luận giả định phủ định:
[ (A  B). ~B]  ~A
Quy tắc bắc cầu
[ (A  B). (B C)]  (A  C)
28/12/2010 CVT 48
Suy luận (tt)
 Tam đoạn luận lựa chọn (đại tiền đề là phán 
đoán lựa chọn)
[(A v B). ~A]  B (khẳng định)
[(A v B). A]  ~B (phủ định)
[(A v B v C). ~A ~B]  C (khẳng định)
[(A v B v C). A]  ~B ~C (phủ định)
Lưu ý: Đại tiền đề phải đủ mọi khả năng, các khả
năng phải hoàn toàn khác nhau. 
CVT 25
28/12/2010 CVT 49
Suy luận (tt)
 Tam đoạn luận tỉnh lược (một trong 3 mệnh đề đã được 
lược bỏ nhưng vẫn được hiểu ngầm):
 Bớt đại tiền đề
 Bớt tiểu tiền đề
 Bớt kết luận
 Tam đoạn luận phức hợp: 
 Được xậy dựng bằng cách liên kết các tam đoạn luận
 Kết luận của tam đoạn luận trước làm tiền đề cho tam đoạn luận 
sau. 
 Kết luận bao gồm chủ từ của phán đoán đầu và vị từ của phán 
đoán cuối.
28/12/2010 CVT 50
Suy luận (tt)
 Song luận:
 Tiền đề chứa 2 nội dung mâu thuẫn nhau
 Kết luận như nhau
VD: khôn cũng chết, dại cũng chết.
Lưu ý: để song luận có giá trị:
 Ngoài hai khả năng mâu thuẫn ở tiền đề, không còn 
khả năng nào khác.
 Câu kết luận phải là câu duy nhất đúng
CVT 26
28/12/2010 CVT 51
Suy luận (tt)
 Xét ví dụ sau đây: 
Một là anh thông minh, hai là anh không thông minh.
Nếu anh thông minh thì không cần học anh cũng có thể thành 
công.
Nếu không thông minh thì dù có học anh cũng không thể thành 
công.
 Sửa lại:
Một là anh thông minh, hai là anh không thông minh.
Nếu anh thông minh, học sẽ giúp anh tiến nhanh hơn.
Nếu anh không thông minh, chỉ có học mới giúp anh khắc phục 
những yếu kém của mình.
28/12/2010 CVT 52
Suy luận (tt)
 Suy luận quy nạp: đi từ các trường hợp riêng lẻ 
đến kết luận chung
 Suy luận quy nạp hoàn toàn: kết luận trên cơ sở khái 
quát tất cả các đối tượng đã đề cập.
 Suy luận quy nạp không hoàn toàn: từ một số trường 
hợp, rút ra kết luận chung cho toàn thể.
CVT 27
28/12/2010 CVT 53
Suy luận (tt)
 Các phương pháp quy nạp khoa học:
 Phương pháp tương hợp:
[(XAB  P), (XCD  P), (XEF  P), (XKL  P)] 
=> X là nguyên nhân của P
 Phương pháp sai biệt:
[(XAB  P), (XABC  P), (ABC  không có P)] 
=> X là nguyên nhân của P
 Phương pháp phần dư:
[(XAB  PQR), (A  Q), (B  R)] 
=> X là nguyên nhân của P
 Phương pháp cộng biến:
[(XAB  P), (X’AB  P’X”), (AB  P”)] 
=> X là nguyên nhân của P
28/12/2010 CVT 54
Suy luận (tt)
 Suy luận loại suy: đi từ cái riêng đến cái riêng
VD: Có 5 người mượn sách không trả, đến người thứ 
sáu đến mượn sách, kết luận người này cũng sẽ 
không trả.
Lưu ý: kết luận có độ chính xác cao khi số lượng 
thuộc tính được xem xét nhiều; số lượng thuộc 
tính chung, bản chất nhiều.
CVT 28
28/12/2010 CVT 55
Suy luận (tt)
 Suy luận tương tự: 
Xem xét hai đối tượng A và B.
Đối tượng A có các thuộc tính m, n, x, y, z, t, u, v. 
Đối tượng B có các thuộc tính m, n, x, y, z, t, u. 
Kết luận: có thể cho rằng B có thuộc tính v.
Lưu ý: kết luận cần phải được thực nghiệm 
chứng minh.
28/12/2010 CVT 56
Chứng minh và bác bỏ
 Chứng minh: là hình thức suy luận để khẳng định chân lý
(chỉ rõ cái đúng). 
 Luận đề: nội dung cần chứng minh (chứng minh điều gì?)
 Luận cứ: những phán đoán dùng làm căn cứ để chứng minh
(dựa vào đâu để chứng minh?)
 Luận chứng: sắp xếp các luận cứ đúng quy tắc logic (lý luận
như thế nào để chứng minh?)
Lưu ý: để chứng minh có giá trị:
 Luận đề phải rõ ràng, chân thực, giữ nguyên trong quá trình chứng minh
 Luận cứ phải chắc chắn, có liên quan đến luận đề.
 Quá trình suy luận (luận chứng) không vi phạm quy tắc logic (quy tắc suy luận 
và quy luật tư duy)
CVT 29
28/12/2010 CVT 57
Chứng minh (tt)
 Chứng minh trực tiếp: dùng luận cứ chân thực đã có để 
suy ra tính chân thực của luận đề.
 Chứng minh gián tiếp:
 Chứng minh phản chứng: đưa ra luận đề mâu thuẫn với luận đề 
cần chứng minh và chỉ ra luận đề mâu thuẫn ấy là sai, áp dụng 
quy luật triêt tam, suy ra luận đề cần được chứng minh là đúng.
 Chứng minh loại trừ: tính chân thực của luận đề được rút ra 
bằng cách xác lập tính không chân thực của các thành phần 
trong phán đoán lựa chọn (loại dần các khả năng sai lầm để 
khẳng định luận đề là đúng).
28/12/2010 CVT 58
Bác bỏ
 Là hình thức suy luận để phủ định (chỉ ra cái sai, xác
định tính giả dối hay vô căn cứ của luận đề)
 Bác bỏ luận đề: chứng minh tính giả dối, không xác định của 
luận đề
 Đưa ra dữ kiện trái với luận đề
 Chỉ rõ tính không chính xác, không rõ nghĩa của luận đề
 Chỉ ra sự vố lý nếu chấp nhận luận đề.
 Bác bỏ luận cứ: tìm chỗ sai trong luận cứ: giả dối, mâu thuẫn, 
thiếu căn cứ, không rõ ràng, không có mối liên hệ với luận đề, 
chưa đầy đủ.
 Bác bỏ luận chứng: chỉ ra tính thiếu logic của lập luận
Lưu ý: bác bỏ luận cứ và luận chứng chỉ mới bác bỏ được lý do và lập luận 
dẫn đến luận đề chứ chưa bác bỏ được luận đề. Để bảo vệ luận đề thì cần tìm 
luận cứ và luận chứng khác. 
CVT 30
28/12/2010 CVT 59
Ngụy biện
 Là bàn bạc phải trái nhưng sai một cách vô tình 
hay cố ý.
 Phân loại:
 Ngụy biện đối với luận đề
 Ngụy biện đối với luận cứ
 Ngụy biện đối với luận chứng
28/12/2010 CVT 60
Ngụy biện (tt)
 Ngụy biện đối với luận đề: tự ý thay đổi (đánh 
tráo) luận đề trong quá trình lập luận.
CVT 31
28/12/2010 CVT 61
Ngụy biện (tt)
 Ngụy biện đối với luận cứ:
 Luận cứ không chân thực: bịa đặt, sai sự thật, dựa 
vào tình cảm.
 Luận cứ chưa được chứng minh: dư luận, tin đồn, ý 
kiến của số đông, ý kiến của người có uy tín, uy quyền 
mơ hồ ...
 Luận cứ dựa vào sự không biết: định nghĩa quá rộng 
hoặc quá hẹp, định nghĩa vòng quanh, định nghĩa phủ 
định.
28/12/2010 CVT 62
Ngụy biện (tt)
 Ngụy biện đối với luận chứng: là thủ thuật vi 
phạm quy tắc logic một cách tinh vi
 Dùng từ đồng âm khác nghĩa
 Hành văn mập mờ
 Đánh tráo khái niệm
 Đánh tráo nguyên nhân – kết quả
 Luận chứng lòng vòng, không đúng
 Đồng nhất toàn bộ với thành phần hoặc ngược lại
 Bộp chộp, bé xé ra to, chuyện nọ xọ chuyện kia, hòa 
cả làng, ...
CVT 32
28/12/2010 CVT 63
Thanks.

File đính kèm:

  • pdfLogicDaicuong-10CDTH.pdf
Bài giảng liên quan