Bài giảng Lớp bồi dưỡng cộng tác viên thanh tra Tiểu học - Chuyên đề: Thanh tra hoạt động Sư phạm nhà giáo - Nguyễn Thị Bích Yến

§ Một số vấn đề chung về thanh tra hoạt động sư phạm nh gio

• Khái niệm

 Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo là xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy giáo dục và các công tác khác của nhà giáo theo qui định của Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường và những qui định khác có liên quan.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lớp bồi dưỡng cộng tác viên thanh tra Tiểu học - Chuyên đề: Thanh tra hoạt động Sư phạm nhà giáo - Nguyễn Thị Bích Yến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh khác có liên quan.22. Nội dung thanh traAnh chị hãy nêu nội dung thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên trường phổ thông33. Nhiệm vụ thanh tra Nhiệm vụ kiểm traNhiệm vụ đánh giá Phẩm chất chính trị, lối sống; Kết quả cơng tác được giaoSự tuân thủ các qui địnhChất lượng cơng việc đã Thực hiện đượcNhiệm vụ tư vấnNhiệm vụ thúc đẩyĐưa ra những lời khuyênPhổ biến kinh nghiệm4Kiểm tra việc tuân thủ các quy chế và hướng dẫn của cấp trên liên quan đến các hoạt động sư phạm của giáo viên5Đánh giá chất lượng việc thực hiện nhiệm vụ của GV bằng cách đối chiếu với các văn bản pháp quy cĩ tính đến đối tượng GV, đối tượng học sinh và bối cảnh cụ thể6Nêu những nhận xét,gợi ý giúp cho GV nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm, hồn thiệnnhà giáo và nâng cao kết quả học tập của HS7Phát hiện và phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến, xác định nội dung giáo viên cần được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề.84.Phương pháp thanh tra9Phương pháp Nghiên cứu tài liệu,sản phẩmNghiên cứu những hồ sơ, sổ sách, các sản phẩm thể hiện cơng việc mà GV, HS đã làm và hồ sơ quản lý của nhà trườngƯu điểm: Biết được khá đầy đủ kết quả công việc mà giáo viên đã làm từ đầu năm học đến thời điểm thanh tra.Hạn chế:Đối với hồ sơ của GV: Có thể một số kết quả không phản ánh đúng năng lực của giáo viên nếu giáo viên có thái độ đối phó.Đối với hồ sơ QL của nhà trường: Nếu trình bày sơ sài thì khơng nắm được thơng tin một cách chính xác.10Phương pháp trao đổi phỏng vấnTrao đổi với đối tượng thanh tra và những người cĩ liên quan để nắm thơng tin về kết quả cơng việc của đối tượng thanh traƯu điểm:Bổ sung những thông tin về kết quả công việc của giáo viên không thể hiện trong hồ sơ sổ sách.Hạn chế:Thông tin có thể bị nhiễu do nhận thức cá nhân của người được trao đổi.11Phương pháp quan sát họat động thực tiễnQuan sát trực tiếp hoạt động của giáo viên và học sinh trong thời điểm thanh traƯu điểm: Nắm được chính xác những thông tin về kết quả công việc của giáo viên Hạn chế:Không thu thập được kết quả công việc của giáo viên trong cả quá trình do thời gian trực tiếp quan sát có hạn12Thảo luận nhĩm:  Vận dụng các phương pháp thanh traNhĩm 1,2: TTra: Thực hiện chương trình, Chuẩn bị bài dạy.Nhĩm 3 , 4: TTra:Thực hiện việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ; Tham gia sinh hoạt tổ, nhĩm chuyên Nhĩm 5, 6: TTra: Thực hiện các qui định về thực hành thí nghiệm; Thực hiện các qui định về hồ sơ sổ sách.Nhĩm 7, 8: TTra: Cơng tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng ; Thực hiện qui định về dạy thêm, học thêm.Nhĩm 9, 10: TTra:Phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sốngNhĩm 11, 12: TTra: Kết qủa giảng dạy13 II. Xây dựng kế hoạchï thanh traKế hoạch thanh tra của Phịng GD TrườngGV được TTraLần TTra gần nhấtT9T10T11T12T1T2T3T4Tiểu học 1GV AGV BGV C20/1/20062/3/200724/4/2007Tiểu học 2GV EGV TGV N23/3/200626/4/200712/3/200814Thanh tra hoạt động sư phạm của GV được tiến hành:  Trong đợt TTra toàn diện nhà trường Cộng tác viên thanh tra thực hiện thanh tra HĐSP theo kế hoạch của đoàn thanh tra.	  Độc lập theo KH của TTra PGD. Trong trường hợp PGD xây dựng kế hoạch thanh tra thì CTV TTra khơng cần xây dựng kế hoạch.Trong trường hợp PGD giao cho CTV TTra tự xây dựng kế hoạch, thi thực hiện như sau:15 Kế hoạch thanh tra độc lập của CTV TTra Nghiên cứu kế hoạch thanh tra của P GDNghiên cứu KH giảng dạy của bản thân và của GV được thanh traLập KH cụ thể theo từng thángGV được TTraLần TTra gần nhấtT 9T 10T 11T 12T 1T 2T 3T 4 T 5GV A20/10/2006GV B12/4/2006GV C2/11/200716III. Trình tự thanh traChuẩn bịThu thập thông tin về ĐT TTraTrình độ đào tạoTinh thần thái đôthực hiện nhiệm vụUy tín với đồng nghiệpTìm hiểu để biết nội dung được phân công của nhà giáoNghiên cứu TKB của GV, xác định tiết (bài) dự giờTìm hiểu điều kiện giảng dạy của GVThống nhất với Hiệu trưởng và GV được thanh tra lịch làm việc17Thời gianCông việcĐịa điểm7h30-8h15Trao đổi với P.HTCMP.BGH8h30-10h30dự giờ , Trao đổi với gíao viênLớp .,10h 30- 11h30Nghiên cứu hồ sơ sổ sách Phịng 13h30-15hHịan chỉnh hồ sơPCMLịch làm việc18Tiến hành thanh traNghiên cứu hồ sơGiáo ánHồ sơ kiểm tra nội bộ của trườngSổ điểmBài kiểm tra đã chấmSổ chủ nhiệmSổ mượn sách và thiết bị19Một số lưu ý khi kiểm tra bài soạn của GV+ Cách xác định mục tiêu bài dạyMục tiêu là nêu kết quả cụ thể mà HS đạt được sau tiết dạy Về kiến thức  Về kỹ năng  Về thái độ20Cách dự kiến hoạt động của thầy và trò +GV dự kiến hoạt động của HS:Quan sát mẫu vật  Nhận xétLàm thí nghiệm  Kết luậnPhân tích số liệu  Kết luậnTranh luận về...Giải bài toán.....HS làm việc theo nhóm, từng cặp, cá nhân+GV dự kiến khả năng diễn biến các hoạt động của HS, dự kiến những giải pháp điều chỉnh, hướng dẫn, quản lý thời gian.21Xem xét hệ thống câu hỏi trong bài soạnCâu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích và chỉ bao hàm một vấn đề;Câu hỏi hợp lý, bám sát nội dung dạy học, phù hợp khả năng trả lời của các trình độ học sinh;Câu hỏi cần mang tính chất thách thức kích thích tư duy.22Ưùng dụng CNTT trong giảng dạy Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một trong các phương cách đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.23Yêu cầu về một giáo án có ứng dụng CNTTThể hiện sự tương tác giữa thầây và tròKếât hợp với các phương pháp khácHuấân luyện cho học sinh biếât ứng dụng CNTT trong học tập: Làm bài tập trêân máy tính, tìm kiếm thông tin, trình bày vấn đềKếât hợp các hình ảnh tĩnh, động, phim, âm thanhSử dụng các phần mềâm để rèn kỹ năng cho học sinhVềâ hình thức: Chọn font chữ, mầu nền và các hiệu ứng đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm24DỰ GIỜ VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN25KIẾN THỨCGIÁO VIÊNHỌC SINHGIẢNG DẠYHỌC TẬPQUAN HỆĐÁNH GIÁ26KIẾN THỨCGIÁO VIÊNHỌC SINHGIẢNG DAYHỌC TẬPQUAN HỆNắm vững nội dung dạy học qui định trong chương trìnhTổ chức các hình thức dạy học phù hợpPhối hợp các phương pháp dạy họcSử dụng các phương tiện dạy họcQuản lý thời gian27KIẾN THỨCHỌC TẬPGIẢNG DẠYGIÁO VIÊNHỌC SINHQUAN HỆÄTrình độ lĩnh hội kiến thứcMức độ tiến bộ của từng học sinhHình thành kỹ năng, kỹ xảoPhương pháp học tậpThái độ đối với học tập28KIẾN THỨCGIÁO VIÊNHỌC SINHQUAN HỆÄXử lý tình huốngKhông khí làm việcNgôn ngữ đúng đắnGiao tiếp học sinh - học sinhGiao tiếp giáo viên - học sinh29KIẾN THỨCMục đích yêu cầuGIÁO VIÊNHỌC SINHQUAN HỆÄĐÁNH GIÁThời gian đánh giá Phương pháp, công cụ Cách biểu hiện kết quả đánh giá30Qui trình dự giờChuẩn bịQuan sát giờ dạyPhân tích, đánh giá tiết dạyTrao đổi với giáo viênGhi chép thơng tin quan sát Khảo sát kết quả học tập HS sau tiết dựQuan sát hoạt động của GV,HS,các mối quan hệ Nghiên cứu nội dung bài dạyTìm hiểu tình hình học tập của HSXác định nội dung quan sátXác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết quả học tập HSPhân tích kết quả học tậpPhân tích ưu điểm, hạn chếXếp loại giờ dạy31Quan sát họat động dạy của giáo viênNội dung dạy họcNội dung kiến thức đảm bảo tính khoa học, chính xác, cĩ hệ thống Cập nhật kiến thức, cĩ liên hệ thực tếKhai thác kiến thức, kinh nghiệm của học sinhRèn luyện những kỹ năng tương ứng32Quan sát họat động dạy của giáo viênPhương pháp dạy họcLựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp nội dung bài dạy, phù hợp trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh.Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu33Quan sát họat động dạy của giáo viênKết hợp nhiều phương pháp và sử dụng cĩ hiệu quả những phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh.Lựa chọn và sử dụng ĐDDH phù hợp34Quan sát họat động học của học sinhBiết kết hợp Nghe – Trình bày – Ghi chépCách sử dụng SGK, vở ghi và các đồ dùng học tập35Quan sát họat động học của học sinhCách tổ chức hoạt động học tập trong lớpTinh thần hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm36Phân tích kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra BÀIKIỂMTRACâu hỏi12345TSHS A10/102/107/108/106/1033/50HS B3/100/103/104/101/1011/50HS CTS13/102/1010/1012/107/10Nhiều HS đạt kết quả yếu trong một câu : cĩ thể GV sử dụng PP chưa phù hợp, GV chưa khắc sâu kiến thức Phát hiện ranhững HS cĩ khĩ khăn tronghọc tập cầngiúp đỡTìm ra những cáchthức điều chỉnhphù hợp37QUI TRÌNH TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN SAU KHI DỰ GIỜ1.Tiếp xúcTạo cảm giác tin tưởngCTV TTra nên bắt đầu từ một chủ đề ngồi cuộc thanh tra2.CTV TTra đề nghị GV nêu MT bài dạy và tự nhận xét CTV TTra lắng nghe, khơng ngắt lời3. CTV TTra trao đổi lại điều đã nghe để đảm bảo chắc chắn là hiểu đúng4. So sánh nhận xét của GV với nhận định của CTV TTraKhơng phù hợpCTV TTra nêu câu hỏiđể GV tự nhận ra hạn chếPhù hợp5. CTV TTra nhận xét ưu điểm, hạn chế; nêu ý kiến tư vấn thúc đẩy6. Ý kiến phản hồi của GV7. CTV TTra nêu kết quả xếp lọai giờ dạy. Kết thúc cuộc trao đổi38Trong quá trình thanh tra, CTV thanh tra cần ghi các thơng tin vào biên bản thanh tra39Trao đổi với giáo viên về kết quả thanh tra toàn diện (tư vấn, thúc đẩy)Dựa trên các kết quả từ kiểm tra, đánh giá toàn diện các công việc của GV, thanh tra viên chuẩn bị các vấn đề cần trao đổi Khi trao đổi cần tạo cơ hội cho GV được nêu ý kiến, nguyện vọng về chuyên môn nghiệp vụ và điều kiện thực hiện nhiệm vụ của mìnhNêu nhận xét ưu điểm, tồn tại của giáo viên trong giảng dạy, thực hiện qui chế chuyên môn Thống nhất phương hướng bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của GV403. Báo cáo kết quả thanh traViết báo cáo kết quả thanh tra theo các nội dung thanh tra.Nêu những kiến nghị với đối tượng thanh tra và với CBQL nhà trường, PGD,Sở GDGửi báo cáo thanh tra tới người ra quyết định thanh tra.41

File đính kèm:

  • pptBai 4Thanh traTTra Hoat dong SPGV tieu hoc.ppt
Bài giảng liên quan