Bài giảng Lớp Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN
Những chuyển biến của xã hội Việt Nam.
1. Các vùng nông thôn.
Giai cấp địa chủ phong kiến:
là chỗ dựa của Pháp, tuy nhiên có một bộ phận địa chủ vừa
và nhỏ có tinh thần yêu nước.
Giai cấp nông dân:
số lượng đông đảo. Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Sẵn sàng hưởng
ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới
Tư sản:
là nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn Chưa có thái độ chính trị
rõ ràng
Tiểu tư sản thành thị:
các chủ xưỡng nhỏ, buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp Có ý thức
dân tộc, tham gia tích cực các cuộc vận động cứu nước
Công nhân:
khoảng 10 vạn người, làm việc ở các đồn điền, hầm mỏ đời sống khổ cực
nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ.
PHÒNG GD – ĐT KRÔNG PA Môn: Lịch sử 8 Naêm hoïc: 2010 - 2011 CHÀO MỪNG QÚI THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI THI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIỎI Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (tt) II/ Những chuyển biến của xã hội Việt Nam. 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới Thảo luận nhóm ? Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào? ? Xã hội xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới nào? Thái độ của họ đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ? Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì? - Tư sản: - Tiểu tư sản thành thị: - Công nhân: Thảo luận nhóm - Giai cấp địa chủ phong kiến: - Giai cấp nông dân: ? Cuối TK XIX đầu TKXX đô thị Việt Nam phát triển như thế nào? Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (tt) II/ Những chuyển biến của xã hội Việt Nam. 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới là chỗ dựa của Pháp, tuy nhiên có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. số lượng đông đảo. Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc là nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buônChưa có thái độ chính trị rõ ràng các chủ xưỡng nhỏ, buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấpCó ý thức dân tộc, tham gia tích cực các cuộc vận động cứu nước khoảng 10 vạn người, làm việc ở các đồn điền, hầm mỏđời sống khổ cực nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ. 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc Trí thức, nho học tiến bộ Việt Nam muốn cứu nước theo con đường dân chủ tư sản - Tư sản: - Tiểu tư sản thành thị: - Công nhân: - Giai cấp địa chủ phong kiến: - Giai cấp nông dân: Bản thống kê về tình hình các giai cấp , tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Giai cấp , tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc Địa chủ phong kiến Kinh doanh ruộng đất, bóc lột tô thuế Tay sai cho Pháp Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước Nông dân Làm ruộng, nộp tô thuế - Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cách mạng Tư sản Kinh doanh công thương nghiệp - Chưa có thái độ chính trị rõ ràng Tiểu tư sản thành thị Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ Có ý thức dân tộc, tham gia tích cực các cuộc vận động cứu nước Công nhân Bán sức lao động, làm thuê Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ DẶN DÒ Về nhà học bài cũ theo câu hỏi SGK.Làm bài tập 1,2 ,4 trang 143. Chuẩn bị bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I/ Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất Phong trào Đông du Các hoạt động của Hội Duy tân Phan Bội Châu 2. Đông Kinh nghĩa thục Các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì Hoạt động của phong trào Duy tân ở Trung Kì Diễn biến của phong trào chống thuế ở Trung Kì Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Tiết học kết thúc Chúc qúi thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em ngoan và học giỏi! Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (tt) II/ Những chuyển biến của xã hội Việt Nam. 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc Về T1 Giai cấp địa chu ̉ phong kiến Về T1 Em có nhận xét gì về giai cấp địa chủ phong kiến? H99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc “ Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy , đường thôn lính đầy . Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào đất đỏ làm phu Bán thân đổi mấy đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng . Con đói lả ôm lưng mẹ khóc Mẹ đơ ̃ con đấu thóc cầm hơi Kiếp người cơm vãi , cơm rơi Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi ”. ( Tố Hữu ) Em có nhận xét gì về đời sống giai cấp nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc? Về T1 Công nhân Về T1 Em có nhận xét gì về điều kiện làm việc và cuộc sống của công nhân? Tư sản Về T1 ? Họ gồm những ai? Thái độ của họ đối với cách mạng như thế nào? Tiểu tư sản thành thị Về T1 ? Họ gồm những ai? Thái độ của họ đối với cách mạng như thế nào? Lược đồ : Các đô thị Việt Nam cuối TKXIX đầu TKXX Hải Phòng Huế Quy Nhơn Sài Gòn – Chợ lớn Vinh Ảnh : Nhà hát lớn thành phố Hà Nội Về T1
File đính kèm:
- bai_giang_lop_lich_su_8_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_cua_t.ppt