Bài giảng Mĩ thuật 6 bài 19: Tranh dân gian Việt Nam

Quan sát một số tranh dân gian sau và trả lời câu hỏi:

- Khái niệm tranh dân gian ?

- Tên các dòng tranh dân gian nổi tiếng ?

- Ý nghĩa và đề tài của tranh Tết, tranh Thờ phục vụ việc gì ?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 bài 19: Tranh dân gian Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Long Thành BắcTCT: 19 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTBÀI 19:TRANH DÂN GIANNgày dạy: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMI/ Vài nét về tranh dân gian.Quan sát một số tranh dân gian sau và trả lời câu hỏi:- Khái niệm tranh dân gian ?- Tên các dòng tranh dân gian nổi tiếng ?- Ý nghĩa và đề tài của tranh Tết, tranh Thờ phục vụ việc gì ?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM- Khái niệm tranh dân gian ?- Tên các dòng tranh dân gian nổi tiếng ?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMI/ Vài nét về tranh dân gian.- Tranh dân gian loại tranh được lưu hành rộng rãi trong dân gian.- Tên các dòng tranh dân gian nổi tiếng: Đông Hồ (Bắc Ninh); Hàng Trống (Hà Nội); Kim Hoàng (Hà Nội).- Ý nghĩa và đề tài của tranh Tết: chúc tụng, đề tài gần gũi với đời sống nhân dân lao động. Tranh Thờ phục vụ việc tín ngưỡng.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMI/ Vài nét về tranh dân gian.- Ý nghĩa và đề tài của tranh Tết. Tranh Thờ phục vụ việc gì ?- Là loại tranh lưu hành rộng rãi trong dân gian.- Tranh dân gian có từ lâu đời.- Tranh dân gian còn gọi là tranh Tết hay tranh thờ tùy theo mục đích sử dụng.1. Tranh Đông Hồ- Tranh vẽ gì? Nhận xét bố cục tranh? Cho biết dáng vẽ của các nhân vật trong tranh?- Tranh vẽ cảnh sinh hoạt vui vẻ của một gia đình. Bố cục cân đối. Người chồng trèo trên cây dừa quá thấp. Người vợ trong tranh tốc váy lên mà hứng dừa. Ở dưới gốc cây dừa, hai cậu con trai cũng đang tranh nhau mà trèo lên cây giúp bố. II/ Hài dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMI/ Vài nét về tranh dân gian.- Cách thức vẽ tranh và màu sắc tranh?- Tranh vẽ trên khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. - Màu sắc hài hòa.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM1. Tranh Đông HồII/ Hài dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.I/ Vài nét về tranh dân gian.- Nhận xét đường nét tranh Hứng dừa từ đó đưa ra kết luận về tranh Đông Hồ.Trang Đông Hồ có đường nét đơn giản, khỏe và dứt khoát, nét đen in ra sau cùng để định hình các mảng làm tranh đậm đà và sống động.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM1. Tranh Đông HồII/ Hài dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.I/ Vài nét về tranh dân gian.2. Tranh Hàng Trống- Tranh vẽ gì? Nhận xét bố cục tranh? Cho biết dáng vẽ của các con hổ?- Tranh vẽ năm con hổ. Bố cục đông đầy, cân đối trên mặt giấy. Mỗi con một dáng: con đứng, con ngồi, con thì cưỡi mây lướt gió.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM1. Tranh Đông HồII/ Hài dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.I/ Vài nét về tranh dân gian.- Cách thức vẽ tranh?- Tranh vẽ bằng bản in có nét in đen làm đường viền cho hình, sau đó tô màu. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM2. Tranh Hàng Trống1. Tranh Đông HồII/ Hài dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.I/ Vài nét về tranh dân gian.-Màu sắc ngũ hổ.	Hoàng hổ: ngồi giữa tranh, vẽ vờn bằng màu vàng, tượng trưng cho hành thổ, ứng với trung ương chính điện. Thanh hổ: vẽ bằng màu xanh, tượng trưng cho hành Mộc, ứng với phương Đông.Bạch hổ: vẽ bằng màu trắng là hành Kim ứng với phương Tây. Xích hổ: vẽ bằng màu đỏ là hành Hỏa ứng với phương Nam.Hắc hổ: vẽ bằng màu đen là hành Thủy ứng với phương Bắc.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM2. Tranh Hàng Trống1. Tranh Đông HồII/ Hài dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.I/ Vài nét về tranh dân gian.Đường nét mảnh mai, trau chuốt, tinh tế. Nghệ thuật công phu và sáng tạo tạo được sự hài hòa, lung linh, chiều sâu của bức tranh.- Nhận xét đường nét tranh Ngũ hổ từ đó đưa ra kết luận về tranh Hàng Trống.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM2. Tranh Hàng Trống1. Tranh Đông HồII/ Hài dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.I/ Vài nét về tranh dân gian.III/ Giá trị nghệ thuật của tranh dân gianTranh dân gian Việt Nam được nhân dân yêu thích, là một phần của nền văn hóa dân tộc.- Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian như thế nào?THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMII/ Hài dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.I/ Vài nét về tranh dân gian.Caâu 1: Em hãy nêu tên một số tác phẩm của dòng tranh Đông Hồ ?Tranh đấu vậtTranh gà máiTranh hứng dừaTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTỔNG KẾTTranh Bà TriệuTranh Thạch SanhTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMCaâu 2: Em hãy nêu tên một số tác phẩm của dòng tranh Hàng Trống?Tranh Ngũ hổTranh Bịt mắt bắt dêTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTranh em bé ôm cáTranh Lý phu vọng nguyệtTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMCâu 3: Tranh dân gian còn có tên gọi là gì?Trả lời: Tranh dân gian còn có tên gọi là tranh tết vì dùng vào dịp trang trí đón xuân. Tranh thờ vì dùng vào việc thờ cúng, phục vụ tín ngưỡng của người dân.Câu 4: Em hãy nêu tên một số tác phẩm của dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống?Trả lời: Dòng tranh Đông Hồ: tranh Đấu vật, Gà mái, bà Triệu, Thạch Sanh, Hứng dừa.Dòng tranh Hàng Trống: tranh Ngũ hổ, Bịt mắt bắt dê, Em bé ôm cá, Lý phu vọng nguyệt.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMBẢN KHẮC TRANH ĐÔNG HỒHướng dẫn học tập- Đối với bài vừa học.+ Học nội dung bài.- Đối với bài học ở tiết tiếp theo.+ Chuẩn bị tiết 20 bài 24 “Thường thức mĩ thuật– Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam”.+ Đọc trước nội dung sách giáo khoa trang 137, 138, 139.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

File đính kèm:

  • pptBGDT MT 6 Tranh dan gian Viet Nam.ppt