Bài giảng Mĩ thuật 8 Bài 10: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975

- Đất nước ta tạm bị chia làm 2 miền “Bắc và Nam”.

- Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.

- Các hoạ sĩ cũng tham gia vào mặt trận sản xuất và chiến đấu như: vẽ tranh, cầm súng chiến đấu

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 8 Bài 10: Thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1954 - 1975Đất nước bị giặc mĩ xâm lược?Vậy nền nghệ thuật Việt Nam sẽ phỏt triển như thề nào?Bài 10. Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuật Việt namGiai đoạn từ 1954 - 1975I/ Vài nột về bối cảnh lịch sử:- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp đinh Giơ-ne-vơ được kí kết đất nước ta như thế nào?- Đất nước ta tạm bị chia làm 2 miền “Bắc và Nam”. - Năm 1964 đế quốc Mĩ đã làm gì?- Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.- Cùng thời điểm này các hoạ sĩ đã làm gì?- Các hoạ sĩ cũng tham gia vào mặt trận sản xuất và chiến đấu như: vẽ tranh, cầm súng chiến đấu- Những tác phẩm của các hoạ sĩ vẽ nội dung gì? Phản ánh những gì?II/ Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam:1. Sơn màiTát nước đồng chiêm (Trần Văn Cẩn)Bình minh trên nông trang. ( Nguyễn Đức Nùng )Một chiều Tây Bắc. ( Phan Kế An )Nội dung chủ yếu của những bức tranh trên?- Màu sắc tươi sáng “gam màu nóng” nói lên tinh thần chiến đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta thật cháy bỏng.Các bức tranh chủ yếu sử dụng gam màu gì? Qua đó nói lên điều gì? Nội dung: Sản xuất và chiến đấu.?II/ Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam:2. Tranh lụaVề nông thôn sản xuất. ( Của Ngô Minh Cầu )Bữa cơm mùa thắng lợi. (Nguyễn Phan Chánh )Con đọc bầm nghe. (Trần Văn Cẩn) Trải qua quá trình phát triển tranh lụa có những thay đổi gì?- Có những đổi mới về kĩ thuật cũng như nội dung đề tài.?- Nói lên mong ước cuộc sống ấm no hoà bình của nhân dân ta.2. Tranh lụaII/ Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam:3. Tranh khắc gỗMẹ Con (Đinh Trọng Khang)Hai ông cháu (Huy Oánh)Tất cả vì miền Nam (Nguyễn Tư Nghiêm)- Tác phẩm thể hiện tình cảm sâu đậm của quân dân miền Bắc đối với miền Nam ruột thịt “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”II/ Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam:4. Tranh sơn dầuMột buổi đi cày (Lưu Công Nhận)Công cơ khí (Nguyễn Đỗ Cung)Phố hàng mắm (Bùi Xuân Phái)- Các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng rất thành thạo và có hiệu quả. Tranh sơn dầu có sắc thái riêng biệt và mang đậm tính dân tộc.II/ Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam:5. Tranh màu bộtNữ dân quân (Màu bột-Trần Văn Cẩn)Bộ đội Nam tiến (Bột màu-Nguyễn Đỗ Cung)- Màu bột là chất liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam, rễ bảo quản và khả năng diễn tả phong phúĐi tìm ô chữAi thông minh hơn?Ai nhanh hơnTrò chơiSẵn sàngCNGUYỄNĐỨGNÙN1 - Tác giả của bức tranh Bình minh trên nông trang (13 chữ )Kiểm traTừ khóaNghe nhạcNAPHANKẾ2 - Tác giả bức tranh Nhớ một chiều Tây Bắc	 ( 8 chữ )3 – Nhân dân ta thường chiến đấu để bảo vệ ( 5 chữ )TỔQUỐC4 – Người vẽ nhiều và thành công nhất về tranh Phố cổ	 (13 chữ )PHÁINBÙIXUÂ5 - Tác giả bức tranh Về nông thôn sản xuất	 (11 chữ)CÂUHNGễMIN6 - Tác giả bức tranh Con đọc bầm nghe	 (10 chữ )CẨNNTRẦNVĂ7 – Bức tranh khắc gỗ của Đinh Trọng Khang	 ( 5 chữ ) MẸCON8 – Tên gọi của những người vẽ tranh	 ( 5 chữ ) HOẠSĨĐẾQUỐCMĨCho bạn tràng pháo tayEm rất thông minh10 điểmHoan hô bạn nào9 điểmEm giỏi lắm10 điểm12345678

File đính kèm:

  • pptbai moi.ppt