Bài giảng Mô

Trong cơ thể có nhiều loại tế bào, mỗi loại tế bào lại thực hiện những chức năng khác nhau. Tuy nhiên, người ta cũng có thể xếp loại chúng thành những nhóm tế bào có nhiệm giống nhau gọi là mô. Vậy mô là gì? có những loại mô nào trong cơ thể người? Ta sẽ giải quyết điều đó trong bài hôm nay

 

ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ? Trình bày chức năng các bộ phận trong tế bào? Chức năng các bộ phận trong tế bào:+ Màng tế bào: thực hiện chức năng trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.+ Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt đông sống của tế bào.+ Lưới nội chất: tổng hợp vận chuyển các chất.+ Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.+ Ti thể tham gia các hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.+ Trung thể có vai trò trong sự phân bào.+ Thể Gôngi thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm.+ Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.+ Nhân con có rARN cấu tạo nên ribôxôm.+ Nhiễm sắc thể là cấu trúc quy định sự hình thành protein có vai trò di truyền quan trọng.Trong cơ thể có nhiều loại tế bào, mỗi loại tế bào lại thực hiện những chức năng khác nhau. Tuy nhiên, người ta cũng có thể xếp loại chúng thành những nhóm tế bào có nhiệm giống nhau gọi là mô. Vậy mô là gì? có những loại mô nào trong cơ thể người? Ta sẽ giải quyết điều đó trong bài hôm nay Bài 4: MÔI - Khái niệm mô Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? + Tế bào hình cầu: Tế bào trứng+ Tế bào hình đĩa: Hồng cầu+ Tế bào hình khối: Tế bào biểu bì+ Tế bào hình nón, hình que: Tế bào võng mạc+ Tế bào hình sao: tế bào thần kinh+ Không có hình dạng nhất định: tế bào bạch cầu ? Dự đoán vì sao tế bào lại có hình dạng khác nhau như vậy? Trong quá trình phát triển của phôi, các phôi bào có sự phân hoá đẻ hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau. → Vì vậy tế bào có hình dạng khác nhau ? Qua nghiên cứu  em hãy cho biết mô là gì? Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận những chức năng nhất định. II - Các loại mô Bài 4: MÔI - Khái niệm mô Quan sát tranh vẽ (Hình 4.1 → 4.4), sgk trang 14, 15, 16. ? Qua quan sát tranh vẽ, theo em ở cơ thể người có những loại mô nào? Em hãy kể tên? 1. Mô biểu bì ? Qua tranh vẽ và , em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào trong mô biểu bì? - Gồm các tế bào xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hay lót trong cơ quan rỗng như ống tiêu hoá, bóng đái, dạ con. Mô biểu bì được tạo thành từ các tế bào nằm ép sát vào nhau.Đặc điểm của mô biểu bì: Chất gian bào rất ít hoặc không có. Về mặt hình dạng: Có tế bào dẹt, tế bào hình lăng kính, tế bào hình khối, tế bào hình cốc ? Mô biểu bì thực hiện chức năng gì? Bảo vệ (da), hấp thụ (biểu bì ở dạ dày), tiết (biểu bì ở các tuyến đơn bào hay đa bào). II - Các loại mô Bài 4: MÔI - Khái niệm mô 1. Mô biểu bì - Gồm các tế bào xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hay lót trong cơ quan rỗng như ống tiêu hoá, bóng đái, dạ con. - Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ và tiết Mô biểu bì thực hiện các nhiệm vụ rất khác nhau. - Nếu nó bao phủ bề mặt cơ thể hay là niêm mạc của các cơ quanbên trong thì sẽ tiếp xúc trực tiếp với môi trường và làm nhiệmvụ bảo vệ.VD: Biểu bì da.- Ngoài ra nó còn tham gia vào quá trình chuyển hoá.VD: Mô biểu bì của đường tiêu hoá vừa làm nhiệm vụ bảo vệ vừatham gia vào quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng.- Một số tế bào có khả năng tiết dịch sẽ tạo thành biểu bì tuyến, làthành phần chủ yếu của các tuyến ngoại tiết. Các tuyến ngoại tiếtcó thể chỉ tạo thành từ một lớp biểu bì (Từ các tế bào hình cốc).VD: Tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi Mô biểu bì cũng có thể được tạo thành từ lớp sừng của da, từlông, từ móng, enzym, răng  đã biến dạng. Ngoài ra còn có mô sinh sản gồm các tế bào tham gia sinh trứng và sản xuất tinh trùng đều được xếp vào mô biểu bì (do có nguồn gốc từ lá phôi ngoài). 2. Mô liên kết II - Các loại mô Bài 4: MÔI - Khái niệm mô 1. Mô biểu bì ? Có mấy loại mô liên kết? Đó là những loại nào? Mô mỡMô sợiMô sụnMô xương? Quan sát cả 4 loại mô trên tranh vẽ em hãy nêu cấu tạo chung của mô liên kết? Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi. - Mô liên kết bắt nguồn từ trung mô thuộc lá phôi giữa, các chất cơ bản của trung mô tương đối đồng nhất, còn các tế bào thường có hình sao, hình thoi. - Nhờ sự phân chia của trung mô trong quá trình phát triển phôi thai, đã hình thành các mô liên kết khác nhau. 2. Mô liên kết II - Các loại mô Bài 4: MÔI - Khái niệm mô 1. Mô biểu bì - Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi. ? Với cấu tạo như vậy, mô liên kết thực hiện chức năng gì? - Chức năng: Tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan, đệm cơ học, dinh dưỡng - Các mô làm nhiệm vụ dinh dưỡng và bảo vệ (Máu, bạch huyết).- Các mô làm nhiệm vụ bảo vệ (Mô liên kết, sụn và xương).- Các mô làm nhiệm vụ co bóp (Cơ trơn).=> Tuỳ thuộc vào chức năng, các mô liên kết sẽ có cấu tạp khác nhau. Mô mỡMô sợiMô sụnMô xương? Nêu vị trí, đặc điểm, vai trò của mô sợi ? - Nằm khắp nơi trên cơ thể, nối liển da với cơ, neo giữ các tuyến, liên kết các tổ chức khác nhau trên cơ thể.- Tế bào trong mô sợi tiết ra một mạng sợi dày đan kết vào nhau.- Vai trò: Neo giữ các tổ chức khác nhau của cơ thể (neo giữ da với cơ ). ? Nhận xét vị trí, đặc điểm mô sụn? Nằm sát đầu xương, là một cấu trúc rắn, có tính đàn hồi.Tế bào sụn có thể nằm riêng lẻ hoặc thành từng nhóm (gồm 2 đến 4 tế bào) trong các khoang nhỏ lẫn trong chất cơ bản đặc.? Mô xương có đặc điểm gì?* Gồm hai loại.- Mô xương xốp, có ở các đầu xương dưới lớp sụn, gồm các nan xương xếp vòng cung tạo thành ô trống chứa tuỷ.- Mô xương cứng, có ở thân xương tạo nên các ống xương, các tế bào có mấu sinh chất gắn với ống Have, chất nền chứa muối và phốt pho làm cho xương cứng. ? Nhận xét đặc điểm mô mỡ ? - Nằm ở nhiều nơi trên cơ thể.- Gồm các tế bào nằm rải rác trong chất nền. ? Theo em, máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó? - Máu thuộc loại mô liên kết, dạng liên kết dinh dưỡng.- Vì huyết tương của máu là thành phần cơ bản là chất nền, là chất lỏng phù hợp với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải. ? Qua nghiên cứu mô biểu bì và mô liên kết, hãy so sánh điểm khác nhau cơ bản giữa chúng? Mô biểu bìMô liên kết- Gồm chủ yếu là tế bào xếp xít nhau, chất nền ít hoặc không đáng kể.- Gồm chủ yếu là chất nền, trong có tế bào nằm rải rác.- Nằm ở mặt ngoài của da hoặc lót trong cơ quan rỗng.- Nằm ở dưới da, gân, dây chằng, sụn, xương, mỡ...3. Mô cơ. 2. Mô liên kết II - Các loại mô Bài 4: MÔI - Khái niệm mô 1. Mô biểu bì ? Kể tên một số mô cơ mà em biết? Các loại mô cơ đó có đặc điểm cấu tạo nào chung ? - Gồm mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim.- Các tế bào cơ đều dài nên khi co dãn tạo sự vận động. Mô cơ vânMô cơ timMô cơ trơn3. Mô cơ. 2. Mô liên kết II - Các loại mô Bài 4: MÔI - Khái niệm mô 1. Mô biểu bì - Gồm mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim.- Các tế bào cơ đều dài. ? Quan sát em hãy cho biết hình dạng, cầu tạo tế bào cơ vân giống và khác tế bào cơ tim ở những điểm nào? Mô cơ vânMô cơ timMô cơ trơn- Giống: Đều có nhiều nhân và đều có vân ngang. - Khác: + Tế bào cơ vân tạo thành bắp cơ gắn với xương, khi cơ co làm xương cử động + Tế bào cơ tim phân nhánh tạo nên thành cơ tim. ? Nêu đặc điểm cầu tạo của tế bào cơ trơn? Tế bào cơ trơn có hình thoi, đầu nhọn và chỉ có một nhân tạo nên thành các nội quan như dạ dày, bóng đái, thành mạch ? Từ những đặc điểm phân tích trên hãy nêu những đặc điểm khác biệt của ba loại mô cơ? Cơ vânCơ trơnCơ timSố nhânNhiều nhânMột nhânNhiều nhânVị trí nhânỞ phía ngoàiỞ giữaỞ giữaCó vân ngangCóKhôngCó? Mô cơ có chức năng gì ? Có chức năng co dãn → Có chức năng co dãn. 2. Mô liên kết II - Các loại mô Bài 4: MÔI - Khái niệm mô 1. Mô biểu bì - Gồm mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim.- Các tế bào cơ đều dài. 3. Mô cơ. 4. Mô thần kinh. Quan sát (Hình 4.4) + Nghiên cứu  mục 4 - SGK trang 16 1/ Cấu tạo mô thần kinh:a. Gồm các loại nơron khác nhau.b. Gồm các tế bào thần kinh (nơron) và các tế bào thần kinh đệmc. Chỉ gồm tế bào thần kinh d. Cả a. và c. 2/ Nơron (tế bào thần kinh) gồm:a. Chỉ có một thân (chứa nhân)b. Có các sợi nhánh và sợi trụcc. Gồm thân (chứa nhân) từ thân phát đi các tua ngắn phân nhánh gọi là nới nhánh và một tua dài là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục nơron này với nơron kế tiếp gọi là xinápd. Cả a. và b. e. Cả b. và c. 2. Mô liên kết II - Các loại mô Bài 4: MÔI - Khái niệm mô 1. Mô biểu bì 3. Mô cơ. 4. Mô thần kinh. - Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh (nơron) và các tế bào thần kinh đệm. ? Mô thần kinh thực hiện chức năng gì? - Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan để trả lời kích thích của môi trường. Mô biểu bìMô liên kết Mô cơMô thần kinhĐặc điểmcấu tạoChức năngSo sánh bốn loại mô theo bảng 4 trang 17 SGK.Mô biểu bìMô liên kết Mô cơMô thần kinhĐặc điểmcấu tạoChức năngSo sánh bốn loại mô theo bảng 4 trang 17 SGK.Các tế bàoxếp xít nhauBảo vệ, hấp thụ, tiết.Có các tế bàonằm rải rác,chủ yếu làchất nền.Đệm cơ học,dinh dưỡng,neo giữ các cơ quan.Tế bào dài,xếp thànhlớp, thành bóCo dãn tạonên sự vậnđộng của cơquan và cơthể.Gồm các tế bàothần kinh(nơron) và cáctế bào thần kinh đệm.Tiếp nhận kíchthích, xử lýthông tin vàđiều khiển sựhoạt động củacác cơ quan đểtrả lời kíchthích của môitrường.Chọn câu trả lời đúng:Câu 1: Chức năng của mô biểu bì là? A. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể B. Bảo vệ, nâng đỡ và tiết các chất C. Co giãn và nâng đỡ cho cơ thểCâu2: Mô thần kinh có chức năng gì? A. Liên kết các cơ quan trong cơ thể lại với nhau B. Điều hoà hoạt động các cơ quan C. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàngChuẩn bị bài học sau: Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi SGK Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con ếch 

File đính kèm:

  • pptbai 4 MO.ppt
Bài giảng liên quan