Bài giảng Module : Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học

Phần I: Giới thiệu chung về
mODULE

Mục tiêu

 1.1 Kiến thức

 Nắm vững công dụng, các tính năng,

 cách sử dụng và bảo quản của các

 PTKT hỗ trợ dạy học như máy chiếu qua

 đầu (Overhead), máy chiếu hình đa

 phương tiện (Máy chiếu đa năng –

 Multi Projector)

I.2. Kỹ năng

Thực hành sử dụng được các PTKT DH phổ biến

Biết tổ chức tiết học có sử dụng PTKT DH.

Thực hiện đúng, chính xác các thao tác cơ bản trong HĐH Windows.

Biết soạn thảo, trình bày đẹp và in được một văn bản bất kì.

Biết sử dụng phần mềm MS. PowerPoint để thiết kế bài giảng điện tử

Vận dụng được những kĩ năng này vào việc soạn bài và tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Module : Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
y học Nội dungGiới thiệu Microsoft PowerPoint và ứng dụng trong dạy học:Mục đớch sử dụngCỏc tớnh năng chungMột số kỹ năng thuyết trỡnh khi sử dụng PowerPointLàm quen với PowerPoint:Một số khỏi niệm cơ bản12/10/20203Thiết bị dạy học I.3 Thái độ Chủ động và tự tin trong việc sử dụng các PTKT DH.Có ý thức sử dụng PTKT DH hỗ trợ dạy học.Có ý thức sử dụng phần mềm trình diễn, phần mềm dạy học để nâng cao chất lượng dạy học. 12/10/20204Thiết bị dạy học Phương pháp huấn luyện: Phương pháp tham gia tích cực 12/10/20205Thiết bị dạy học 2. Nội dung của Module: Gồm 3 tiểu  ModuleTiểu Module 1: Phương tiện kỹ thuật dùng trong dạy học.Tiểu Module 2: Hệ thống hoá một số kiến thức, kỹ năng tin họcTiểu Module 3: ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu họcThời gian dành cho việc học tập là 3 ngày (Mỗi ngày 8 tiết)12/10/20206Thiết bị dạy học Các phương tiện hỗ trợ (băng hình, băng tiếng ...): 4 băng hìnhBăng hình 1: Hướng dẫn kết nối máy tính với các thiết bị ngoại vi và khởi động máy bằng các hệ điều hành thông dụng hiện nay.Băng hình 2: Giới thiệu câú tạo và hướng dẫn sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện.Băng hình 3: Sử dụng hỗ trợ của máy chiếu qua đầu trong việc dạy môn Toán lớp 2 (Bài Hình tứ giác, hình chữ nhật).Băng hình 4: Sử dụng hỗ trợ của máy chiếu hình đa phương tiện và phần mềm trình diễn văn bản MicroSoft Powerpoint trong việc dạy môn Toán lớp 3 (bài Thống kê).	12/10/20207Thiết bị dạy học Phần II: giới thiệu các Nội dung cơ bản của module12/10/20208Thiết bị dạy học Câu hỏi chia sẻ 1: Chúng ta thường nói TBGD(hay TBDH) bao gồm những thành tố nào? 12/10/20209Thiết bị dạy học Theo quan niệm của các chuyên gia về thiết bị dạy học UNESCO Bangkok, UNESCO Paris TBDH = PTKTDH (TBDH dùng chung) +TBDH cho từng bộ môn 12/10/202010Thiết bị dạy học TBDH, TBGD = a + b a. Phương tiện kỹ thuật dạy học dùng chung (PTKTDH), TBDH dùng chung b. Đồ dùng dạy học bộ môn, thiết bị dạy học bộ môn (ĐDDH) 12/10/202011Thiết bị dạy học Câu hỏi chia sẻ 2: Vậy cho đến nay đã có bao nhiêu loại hình thiết bị dạy học cho từng bộ môn? 12/10/202012Thiết bị dạy học 2. Các loại hình thiết bị dạy học bộ môn  Hiện nay trong danh mục TBDH gồm các loại hình chính như sau:12/10/202013Thiết bị dạy học 1. Tranh ảnh giáo khoa2. Bản đồ giáo khoa 3. Mô hình, Mẫu vật4. Dụng cụ5. Phim đèn chiếu6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu7. Băng, đĩa ghi âm 12/10/202014Thiết bị dạy học 8. Băng hình, đĩa hình9. Phần mềm dạy học (mô hình mô phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng...)10. Giáo án điện tử, Giáo án kỹ thuật số (Bài giảng điện tử, Bài giảng kỹ thuật số)11. Trang Web học tập 12. Phòng thí nghiệm ảo ...12/10/202015Thiết bị dạy học Câu hỏi chia sẻ 3: 12/10/202016Thiết bị dạy học TBDH truyền thống và TBDH hiện đại Trong 12 loại hình thiết bị dạy học bộ môn ở trên, thì thiết bị dạy học nào là thiết bị dạy học truyền thống, thiết bị dạy học nào là thiết bị dạy học hiện đại (TB nghe nhìn, TBDH có ứng dụng CNTT & TT) ?Đặc điểm của TBDH truyền thống ?Đặc điểm của TBDH hiện đại? 12/10/202017Thiết bị dạy học Câu hỏi chia sẻ 3 chưa yêu cầu chúng ta trả lời ngay mà sẽ trả lời trong quá trình trao đổi thực hành nội dung của tiểu Module 1 12/10/202018Thiết bị dạy học Tiểu Module 1: Phương tiện kỹthuật  dựng trong dạy họcI.1.Thông tin cơ bản Trong tài liệu PTKT và ƯDCNTT trong dạy học ở Tiểu học đã trình bày chi tiết nội dung kiến thức theo cách dạy mới. Đối với đề cương này chỉ nêu ngắn gọn nội dung kiến thức trọng tâm cùng các thao tác tối thiểu ở 2 thiết bị được dùng phổ biến hiện nay là máy chiếu qua đầu và máy chiếu hình đa phương tiện12/10/202019Thiết bị dạy học A. Máy chiếu qua đầu và cách  sử dụng1. Công dụng thiết bị, hình dạng, cấu trúc thiết bị, nguyên tắc hoạt động (Trang 29-30)12/10/202020Thiết bị dạy học 12/10/202021Thiết bị dạy học 12/10/202022Thiết bị dạy học Thấu kớnh A: tiếp nhận hội tụ và phúng chiếu nguồn sỏng từ búng đốn cụng suất lớnGương hắt B: tiếp nhận hỡnh chiếu và giỳp điều chỉnh gúc chiếu thớch hợp trờn màn hỡnhTay chỉnh tiờu cự C: giỳp tinh chỉnh tiờu cự nhằm tạo ra hỡnh ảnh rừ nột nhấtNguồn và cụng tỏc nguồn D: cắm dõy nguồn và cụng tắc bật nguồn điệnThõn mỏy E: chứa cố định nguồn sỏng, thấu kớnh, quạt thụng giú và nơi chứa gương hắt chỉnh tiờu cự khi đúng mỏy. Thụng khớ F: Cỏc lỗ thụng khớ cố định cú tỏc dụng lưu thụng giú do quạt tạo ra cú tỏc dụng là mỏt thiết bịTay xỏch G: Dựng để vận chuyển thiết bị 12/10/202023Thiết bị dạy học 2. Lắp đặt máy chiếu qua đầuLắp đặt máy chiếu qua đầu được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Gạt các lẫy bên sườn máy đồng thời mở nắp máy (nắp được gắn liền với thấu kính A). 12/10/202024Thiết bị dạy học Bước 2: Nâng giá gương hắt B bằng cách kéo giá gương bằng tay phải, trong khi giữ thân máy E bằng tay trái. 12/10/202025Thiết bị dạy học Bước 3: Nâng giá đỡ kính hắt B để đạt được vị trí thẳng đứng. Bước 4: Đậy nắp máy (thấu kính A). 12/10/202026Thiết bị dạy học Bước 5: Cắm nguồn điện và bật nguồn bằng công tắc D.Bước 6: Chỉnh tiêu cự tối ưu bằng cách điều chỉnh tay chỉnh tiêu cự C nhằm đạt được khuôn hình và độ nét tối ưu trên màn ảnh. 12/10/202027Thiết bị dạy học Khi không sử dụng, nếu cần tháo lắp để có thể vận chuyển cần chú ý các thao thác cơ bản sau: Bước 1: Tắt công tắc điện, tháo phích cắm điện. Hạ giá gương hắt B bằng cách dùng tay phải kéo giá đỡ theo chiều mũi tên, giữ thân máy E bằng tay trái. Bước 2: Đậy nắp thiết bị, thu dây cắm vào hốc để dây tại nắp máy. 12/10/202028Thiết bị dạy học 3. Chế tạo cỏc bản trong Trong tài liệu đề cập đến các cách chế tạo phim chiếu, đối với phần tập huấn này chỉ yêu cầu sử dụng thủ công là dùng bút dạ viết một nội dung bất kỳ (phân công giảng dạy, bài giảng ) sau đó chiếu lên bằng máy chiếu qua đầu.Trên bề mặt phim trong ta có thể dùng các loại bút mầu đen hoặc mầu sắc khác loại viết được trên kính với sự trợ giúp của thước kẻ, com pa... thể hiện chữ và hình theo ý muốn. Trong một số trường hợp ta có thể dùng loại keo dán hoặc băng dính trong để đính các hình cắt đã được chuẩn bị trước. Tuy nhiên, việc dán hình chỉ nên sử dụng khi cần có hình khối đơn giản và màu đen trắng. 12/10/202029Thiết bị dạy học Những chú ý: Thực tế cho thấy khi trình chiếu bằng chữ, số dòng không nên quá 6 dòng và mỗi dòng không nên quá 6 từ đối với phim trong khổ A4. Khuôn hình trên phim chỉ nên giới hạn trong khuôn khổ 20cm x 25cm. Mực bút viết, mực in phải là loại mực bám trên giấy trong. Thông thường nên dùng mực đen và xanh dương để thể hiện nội dung cơ bản. Các mầu khác có thể sử dụng để tạo các điểm nhấn thị giác (gây sự chú ý).12/10/202030Thiết bị dạy học B. Máy chiếu hình đa phương tiện và cách  sử dụng1. Công dụng thiết bị, hình dạng, cấu trúc thiết bị, nguyên lý làm việc (Trang 39-41)12/10/202031Thiết bị dạy học 12/10/202032Thiết bị dạy học 2. Lắp đặt máy chiếu hình đa phương  tiệnVị trí thích hợp của máy chiếu hình đa phương tiện phụ thuộc: Cách bố trí và kích thước phòng học trong đó có cách bố trí màn hình. Cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện và màn hình nhằm đảm bảo chất lượng hình ảnh và góc nhìn tối ưu cho học viên.12/10/202033Thiết bị dạy học Cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện: Có hai cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện: Bố trí trên bàn (Vị trí dưới thấp hình - chiếu lên) và bố trí trên trần phòng học/hội trường (Vị trí trên cao hình – chiếu xuống). 12/10/202034Thiết bị dạy học 12/10/202035Thiết bị dạy học Kết nối máy chiếu hình đa phương tiện với các thiết bị nghe nhìn ngoại vi như: Máy tính (PC, notebook/laptop, Paltop).Đầu băng video.Đầu đĩa hình CD.Máy chiếu vật thể.Máy khuyếch đại âm thanh v.v...12/10/202036Thiết bị dạy học Khi kết nối cần thực hiện những nội dung sau:Các thiết bị nêu trên được nối với bảng kết nối của máy chiếu hình đa phương tiện thông qua các loại cáp nối. Các giắc cắm tại bảng kết nối phù hợp với các tiêu chuẩn giắc cắm khác nhau của các thiết bị nghe nhìn ngoại vi.Nối cổng video của PC hoặc đầu ra của các thiết bị khác (máy chiếu vật thể...) với cổng vào của máy chiếu ĐPT (RGB1, RGB2) tại bảng kết nối thiết bị C. 12/10/202037Thiết bị dạy học Trong trường hợp cần khuyếch đại âm thanh, cần nối cổng tiếng ra của máy chiếu ĐPT với máy khuyếch đại âm thanh. Chỉnh chế độ làm việc, chất lượng hình ảnh và âm thanh cơ bản: Sau khi tìm được vị trí ngay ngắn và vững chắc cho máy chiếu, việc hiệu chỉnh chất lượng hình ảnh và âm thanh của thiết bị được tiến hành theo các bước sau:12/10/202038Thiết bị dạy học Bước 1: Cắm dây nguồn điện E của máy chiếu hình đa phương tiện và bật nguồn bằng công tắc D. Điều chỉnh vị trí của máy chiếu hình đa phương tiện nhằm đạt được một khuôn hình với kích thước tương đối vừa ý. 12/10/202039Thiết bị dạy học Bước 2: Chỉnh độ thăng bằng của thiết bị (sự cân đối của hình ảnh) nhờ chỉnh chân đỡ F.Bước 3: Bật một trong những nguồn phát hình (đã được kết nối) để đạt được hình ảnh mẫu.12/10/202040Thiết bị dạy học Bước 4: Dùng Bảng điều khiển B hoặc Điều khiển từ xa H điều chỉnh chế độ làm việc và các chất lượng hình ảnh cơ bản sau: xa - gần (Zoom), tiêu cự (Focus), sáng - tối (Bright), tương phản (Contract), trộn mầu, khuôn hình. 12/10/202041Thiết bị dạy học Chú ý: Chỉnh xa-gần, tiêu cự, sáng-tối, tương phản là những tinh chỉnh cần làm thường xuyên, trong khi chỉnh trộn mầu và cân đối khuôn hình là những tinh chỉnh có thể làm một lần khi sử dụng lần đầu thiết bị. Nếu như không có sự thay đổi lớn về mầu sắc, màn hình, ánh sáng... ta không cần thiết chỉnh trộn màu và khuôn hình.Cần kiểm tra chất lượng hình ảnh từ những vị trí thiệt thòi nhất của lớp học hoặc hội trường (nơi có góc nhìn hẹp, cuối lớp...). 12/10/202042Thiết bị dạy học 3. Thiết kế, chế tạo nội dung trình  chiếuNhư phần lắp đặt máy chiếu hình đa phương tiện đã trình bày: đầu vào của máy chiếu hình đa phương tiện là đầu video, đầu đọc đĩa hình, camera máy chiếu vật thể và máy tính, vì vậy, các nguồn trình chiếu là: Các chương trình băng, đĩa CD hình thông qua đầu video, đầu CD, DVD.Mẫu vật thể thông qua máy chiếu vật thể.Phim bản trong (Transparency) thông qua máy chiếu vật thể.Phần mềm máy tính qua PC, Notebook. 12/10/202043Thiết bị dạy học 

File đính kèm:

  • pptKy thuat day hoc.ppt
Bài giảng liên quan