Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội (Bản chuẩn kĩ năng)

Định nghĩa :

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

CHÚ Ý:

Số 1 là ước của mọi số .

Số 0 là bội của mọi số khác 0.

Số 0 không là ước của bất kì số nào.

Cách tìm bội và ước của một số

Tập hợp các ước của a, kí hiệu Ư (a).

Tập hợp các bội của b, kí hiệu B (b).

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;.

 Ta có thể tìm các ước của a (a>1)bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MỤC TIÊU 
Qua bài này HS : 
1) Thuộc định nghĩa ước và bội . 
2) Biết kiểm tra xem một số có là ước hoặc bội của một số cho trước hay không . 
3) Biết kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của b là B(b). 
4) Biết tìm ước và bội trong một số trường hợp đơn giản . 
5) Xác định được ước và bội trong bài toán thực tế . 
1 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Cho a, b  N, b  0. 
 Khi nào thì a b? 
2) 18 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? 
 18 có chia hết cho 4 không ? Vì sao ? 
1) Cho a, b  N, b  0. 
 a b nếu a = b * q (q  N). 
2)18 3 ( vì 3 * 6 = 18). 
 18 4 ( vì không có số tự nhiên nào nhân với 4 bằng 18 ). 
 Còn cách nói nào khác 
để diễn đạt quan hệ a b ? 
2 
Số học 6 Tiết 25: ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội . 
18 
3 
*VD: 
Ta nói 18 là bội của 3 
3 là ước của 18 
 a 
b 
b là ước của a 
a là bội của b 
* Định nghĩa : 
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 
3 
 Câu 
 Đúng 
 Sai 
 32 là bội của 8 
 16 là ước của 4 
 100 là bội của 21 
 5 là ước của 100 
 1 là ước của 99 
 0 là ước của 7 
 0 là bội của 13 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
Điền dấu ‘x’ vào ô thích hợp trong các câu sau : 
1 là ước của 99 0 là ước cuả 7 0 là bội cuả 13 
4 
CHÚ Ý: 
*Số 1 là ước của mọi số . 
*Số 0 là bội của mọi số khác 0. 
*Số 0 không là ước của bất kì số nào . 
5 
 Một số có thể 
có nhiều bội 
có nhiều ước 
 Muốn 
tìm 
các 
bội 
hoặc 
ước 
của 
một 
số 
ta 
làm 
như 
thế 
nào ? 
* Tập hợp các ước của a, ta kí hiệu là gì ? 
* Tập hợp các bội của b, ta kí hiệu là gì ? 
Hãy tìm các số là bội của 8 
 tìm các số là ước của 8 
6 
Số học  Tiết 25: ƯỚC VÀ BỘI 
1. Ước và bội 
2. Cách tìm bội và ước của một số 
Tập hợp các ước của a, kí hiệu Ư (a). 
Tập hợp các bội của b, kí hiệu B (b). 
a) Cách tìm bội : 
 *VD: Tìm các bội của 4 nhỏ hơn 30. 
B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 }. 
* Cách tìm : ( Sgk -44 ). 
7 
4 * 0 = 
0 
4 * 1 = 
4 
4 * 2 = 
8 
4 * 3 = 
12 
4 * 4 = 
16 
4 * 5 = 
20 
4 * 6 = 
24 
. 
( Loại vì 32 > 30 ) 
 Đây là 
các bội của 4 
nhỏ hơn 30 
 Muốn tìm các bội của một số 
ta làm như thế nào ? 
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;.. 
*VD: Tìm các bội của 4 nhỏ hơn 30. 
4 * 7 = 
28 
4 * 8 = 
32 
8 
* Tìm các số tự nhiên x mà x  B(8) và x<40. 
Bài giải 
B(8) ={ 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; 48 ;56 ; }. 
 Vì x  B(8) và x < 40 nên 
 x  { 0 ; 8 ;16 ; 24 ; 32 }. 
 Hãy tìm tập hợp Ư(6) 
?2 
9 
Số học  Tiết 25 : ƯỚC VÀ BỘI 
Ước và bội 
Cách tìm ước và bội 
 a) Cách tìm bội 
*VD : Tìm tập hợp Ư(6). 
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }. 
b) Cách tìm ước 
* Cách tìm : ( Sgk – 44 ). 
10 
6 1 
6 2 
6 3 
6 6 
6 4 
6 5 
 Đây là 
các ước của 6 
 Muốn tìm các ước của số a 
ta làm như thế nào ? 
 Ta có thể tìm các ước của a (a>1)bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a. 
Tìm tập hợp Ư(6). 
11 
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) ? 
Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1 ? 
?3 
?4 
Ư(1) = {1} 
Giải 
B(1) = { 0 ; 1 ; 2 ; 3..} 
Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12} 
Giải 
12 
 * Tìm x  Ư ( 20 ) và x > 8. 
Bài giải 
Ư( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }. 
Vì x  Ư ( 20 ) và x > 8 nên 
 x  { 10 ; 20 } . 
13 
CỦNG CỐ 
Cách tìm bội của số b 
Cách tìm ước của số a 
* Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;  * Kết quả nhân được là bội của b. 
* Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . * Nếu chia hết cho số nào thì số đó là ước của a . 
nhân 
chia 
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;  
1 đến a 
Tương đương 
Tương đương 
 a  B(b) 
 b  Ư (a) 
 a b 
14 
BT 111/44 SGK 
a/ Tìm các bội của 4 trong các số sau : 8 ; 14 ; 20 ; 25 
c/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 4 
Bài giải 
a/ Các bội của 4 là : 8 ; 20 
c/ Dạng tổng quát các số là bội của 4 : 4k ( k  N) 
15 
a/ Tìm các bội của 9 nhỏ hơn 30 
b/ Tìm các ước của 9, của 3. 
Phiếu học tập 
Bài giải 
B(9) = {9 ; 18 ; 27} 
b/. Ư(9) = {1 ; 3 ; 9 } 
 Ư(3) = {1 ; 3} 
a/. Các bội của 9 nhỏ hơn 30 
16 
Cho vòng tròn chứa số sau : 
 54 3 
136 342 
15 78 
144 18 92 
30 12 67 
443 39 
 248 2 99 
 1008 
6 
Hãy tìm 
các số  B(9) 
Hãy tìm 
các số  Ư (90) 
17 
ĐÁP ÁN: 
 54 3 
136 342 
15 78 
144 18 92 
30 12 67 
443 39 
 248 2 99 
 1008 
6 
Các số  B(9) 
các số  Ư (90) 
54 
342 
144 
18 
99 
1008 
3 
15 
2 
30 
6 
18 
18 
18 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc định nghĩa bội và ước . 
Học thuộc cách tìm bội và ước của một số . 
Làm các bài tâp 113, 114 ( Sgk –44; 45 ). 
19 
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI! 
BÀI GIẢNG CỦA CÔ ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT. 
20 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_ban_c.ppt