Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội (Bản đẹp)
Kí hiệu:
+ Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là B(a)
Quy tắc: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;
Số 0 là bội của mọi số khác 0.
Số 0 không phải là ước của bất cứ số t? nhiờn nào.
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Số 1 chỉ có một ước là 1.
1. Ước và bội Nếu cú số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b thỡ ta núi a là bội của b, cũn b là ước của a. Tiết 24. ƯỚC VÀ BỘI a b a là bội của b b là ước của a 20 5 20 là của 5 5 là của 20 Vớ dụ: bội ước ?1 Số 18của 3, của 4 Số 4. của 12, của 15 là bội khụng là bội là ước khụng là ước Kớ hiệu : + Tập hợp cỏc ước của a là Ư(a ) + Tập hợp cỏc bội của a là B(a ) 2. Cỏch tỡm ước và bội a, Cỏch tỡm bội Vớ dụ : Tỡm cỏc bội nhỏ hơn 30 của 4 Vớ dụ 1: Tỡm cỏc bội của 4 nhỏ hơn 30 ? Muốn tỡm cỏc bội nhỏ hơn 30 của 7 ta phải tỡm cỏc số thoả món những điều kiện nào ? 4 . 0 = 0 4 . 1 = 4 4 . 2 = 8 4 . 3 = 12 4 . 4 = 16 4 . 5 = 20 . ( Loại vỡ 32 > 30 ) Đõy là cỏc bội của 4 nhỏ hơn 30 4 . 6 = 24 4 . 7 = 28 4 . 8 = 32 Kớ hiệu : + Tập hợp cỏc ước của a là Ư(a ) + Tập hợp cỏc bội của a là B(a ) 2. Cỏch tỡm ước và bội a, Cỏch tỡm bội Vớ dụ : Tỡm cỏc số tự nhiờn x mà x B(4) và x < 30? Quy tắc : Ta có thể t ì m các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; vỡ x < 30 Tỡm cỏc số tự nhiờn x mà x B(8) và x < 40? ?2 x 0; 8; 16; 24; 32 x B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32, nờn x 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28 2. Cỏch tỡm ước và bội b, Cỏch tỡm ước: Vớ dụ : Tỡm tập hợp Ư(6) Quy tắc : Ta có thể t ì m các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho nh ữ ng số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ư(6) = 1; 2; 3; 6 a, Cỏch tỡm bội Viết cỏc phần tử của tập hợp Ư(12) ?3 Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 Tỡm cỏc ước của 1 và tỡm một vài bội của 1 ?4 Ư(1) = 1 B(1) = 1; 2; 3; 4; 5; 6, Trong lúc ôn về bội và ư ớc nhóm bạn lớp 6 tranh luận : Mai nói: Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0. An: Tớ thấy có một số là ư ớc của mọi số tự nhiên . Huy : Mình cũng tìm đư ợc một số tự nhiên không phải là ư ớc của bất cứ số nào . Củng cố Lan : Mình cũng tìm đư ợc một số tự nhiên chỉ có đ úng một ư ớc số . Số 0 Số 0 Số 1 Số 1 Các em cho biết đ ó là những số nào vậy ? Vừa lúc đ ó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi , cô bảo : Cả bốn em đ ều đ úng ! Chỳ ý * Số 0 là bội của mọi số khác 0. * Số 1 là ư ớc của mọi số tự nhiên . * Số 0 không phải là ư ớc của bất cứ số tự nhiờn nào . * Số 1 chỉ có một ư ớc là 1. CỦNG CỐ Cỏch tỡm bội của số b (b ≠ 0 ) Cỏch tỡm ước của số a (a>1) * Lấy số b nhõn lần lượt với cỏc số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; Kết quả nhõn được là bội của b. * Lấy số a chia lần lượt cho cỏc số tự nhiờn từ 1 đến a . Nếu a chia hết cho số nào thỡ số đú là ước của a . nhõn chia 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 1 đến a a b a là bội của b b là ước của a Bài 114 (SGK-Tr45) Có 36 HS vui chơi . Các bạn đ ó muốn chia đ ều 36 người vào các nhóm . Trong các cách chia sau cách nào thực hiện đư ợc ? H óy điền vào ụ trống trong trường hợp chia được . Cỏch chia số nhúm Số người ở một nhúm Thứ nhất 4 . Thứ hai 6 Thứ ba 8 . Thứ tư 12 . 6 9 3 Vậy số 36 chia hết cho cỏc số 4, 9, 6, 12, 3. Vậy dựng từ nào để chỉ quan hệ của 36 với cỏc số đú? Bài 113( SGK/44) Tìm x sao cho : c) x Ư(20) và x > 8. a) x B(12 ) và 20 x 50 x = 24; 36; 48 x = 10; 20 Biết a.b = 48 ; 5.x = y (a, b, x, y N*). Hóy chọn một trong cỏc từ: ước , bội điền vào chỗ trống ( ) để được phỏt biểu đỳng: a là của 48 b là của 48 x là của y y là của x 48 là của x 5 là của y Bài tập ỏp dụng ước bội ước ước ước bội
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_ban_d.ppt