Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Bản hay)
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng
Chú ý :
a . Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó .
b . Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
Dù phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được 1 kết quả duy nhất
Số học lớp 6 Tiết 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Kiểm tra bài cũ Tính: a) 2 2 . 3 . 5 2 b) 2 4 . 5 2 Giải: a) 2 2 . 3 . 5 2 = 2.2.3.5.5 = 300 b) 2 4 .5 2 = 2.2.2.2.5.5 = 400 3 2 2 5 5 Tiết 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ LÀ GÌ ? a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 . 300 100 50 25 5 2 2 3 5 300 60 30 15 Vậy: 300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5 Vậy: 300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Tiết 27 Đ 15 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ LÀ GÌ ? a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 . b) Định nghĩa : Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố . 3 2 2 5 5 300 100 50 25 5 2 2 3 5 300 60 30 15 - Tại sao không phân tích các số 2, 3, 5 thành tích của 2 thừa số? - Tại sao các số 15, 25, 30, 50, 60, 100 lại phân tích tiếp được? Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 . Vậy: 300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5 Vậy: 300 = 5 . 2 . 2 . 3 . 5 = 3 . 2 2 . 5 2 = 2 2 . 3 . 5 2 = 5 2 . 2 2 . 3 = 2 2 . 3 . 5 2 Viết gọn bằng luỹ thừa Tiết 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ LÀ GÌ ? a) Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 . b) Định nghĩa : Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố . Chú ý : a . Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó . b . Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố . Bài tập áp dụng BÀI TẬP ÁP DỤNG : An phân tích các số 120 ; 306 và 567 ra thừa số nguyên tố như sau : 120 = 2 . 3 . 4 . 5 ; 306 = 2 . 3 . 51 ; 567 = 9 2 . 7 An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng . Trả lời : An làm như trên là sai . Sửa lại là : 120 = 2 . 2 . 2 . 3 . 5 = 2 3 . 3 . 5 306 = 2 . 3 . 3 . 17 = 2 . 3 2 . 17 567 = 3 . 3 . 3 . 3 . 7 = 3 4 . 7 2 . CÁCH PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ . Phân tích ra thừa số nguyên tố “ theo cột dọc : ” 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 V ậy: 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 2 2 . 3 . 5 2 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Vậy: 420 = 2 . 2 . 3 . 5 . 7 = 2 2 . 3 . 5 . 7 Nhận xét : Dù phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được 1 kết quả duy nhất ? BÀI TẬP ÁP DỤNG : Bài 125 – SGK trang 50 . Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 60 84 285 60 2 30 2 15 3 5 5 1 Giải 84 42 21 7 1 2 2 3 7 285 3 95 5 19 19 1 Vậy: 60 = 2 2 . 3 . 5 Vậy: 84 = 2 2 . 3 . 7 Vậy: 285 = 3 . 5 . 19 a) Hãy chỉ ra các ước nguyên tố của mỗi số đó ? Tổ 3 Tổ 2 Tổ 1 Cách tìm ước Các ước nguyên tố của 60 là: 2; 3; 5 Các ước nguyên tố của 84 là: 2; 3; 7 Các ước nguyên tố của 285 là: 3; 5; 19 BÀI TẬP ÁP DỤNG : Bài 125 – SGK trang 50 . Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 60 84 285 60 2 30 2 15 3 5 5 1 Giải 84 42 21 7 1 2 2 3 7 285 3 95 5 19 19 1 Vậy: 60 = 2 2 . 3 . 5 Vậy: 84 = 2 2 . 3 . 7 Vậy: 285 = 3 . 5 . 19 b) Tìm tập hợp các ước của mối số đó ? Ư(60) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 10 ; 12 ; 15 ; 20 ; 30 ; 60} Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 42 ; 84} Ư(285) = {1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 19 ; 57 ; 95 ; 285} Cách tìm ước - Học kỹ bài , xem kỹ các ví dụ – Chú ý các phương pháp phân tích . - Học thuộc các định nghĩa – chú ý – nhận xét trong SGK . - Làm các phần còn lại 128 , 129 (trang 50 SGK) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Cách tìm tập hợp các ước của một số : 84 42 21 7 1 2 2 3 7 1 2 4 3 6 12 7 14 21 28 42 84 Tập hợp các ước của 84 là : Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 42 ; 84} Về nhà
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_15_phan_tich_mot_so.ppt