Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Chuẩn kĩ năng)

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó

Bài 136 (SGK-53)

Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6

Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9

Gọi M là giao của hai tập hợp A và B

a) Viết các phần tử của tập hợp M

b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi

 tập hợp A và B

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ lớp 6A 
Số học 6 
Kiểm tra bài cũ 
HS1: 
- Nêu cách tìm ư ớc của một số 
- Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) 
HS2: 
- Nêu cách tìm bội của một số 
- Tìm B(3); B(4); B(6) 
ĐS: 
Ư(4) = { ; 4} 
Ư(6) = { ; 3 ; 6} 
Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12} 
ĐS: 
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24;} 
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;} 
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; } 
1; 2 
1; 2 
Đ ịnh nghĩa 
Ư ớc chung của hai hay nhiều số là ư ớc của tất cả các số đ ó . 
?1 
Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? 
8 ƯC (16 , 40) 
8 ƯC (32 , 28) 
 Đ 
 S 
 HS 1: 
 Ư(4) = { 1; 2 ; 4} 
 Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6} 
 Ư(12) = { 1; 2 ; 3; 4; 6; 12} 
Ư c (4, 6, 12) = {1; 2} 
HS2: 
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24;} 
B(4) = { 0 ; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ;} 
B(6) = { 0 ; 6; 12 ; 18; 24 ; } 
Đ ịnh nghĩa 
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đ ó . 
?2 
Đ iền số vào ô vuông để đư ợc một khẳng đ ịnh đ úng ? 
6 BC ( 3 , ) 
hoặc 6 BC ( 3 , ) 
hoặc 6 BC ( 3 , ) 
hoặc 6 BC ( 3 , ) 
1 
2 
3 
6 
HS2: 
B(3) = { 0 ; 3; 6; 9; 12 ; 15; 18; 21; 24 ;} 
B(4) = { 0 ; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ;} 
B(6) = { 0 ; 6; 12 ; 18; 24 ; } 
B c (3, 4, 6) = {0; 12; 24;} 
a) 4 ƯC (12 , 18) 
c) 2 ƯC (4 , 6 , 8) 
h) 12 BC (4 , 6 , 8) 
b) 6 ƯC (12 , 18) 
d) 4 ƯC (4 , 6 , 8) 
i) 24 BC (4 , 6 , 8) 
g) 60 BC (20 , 30) 
Đ iền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đ úng : 
Bài 134(SGK-53 ) 
e) 80 BC (20 , 30) 
1 
2 
4 
3 
6 
Ư(4) 
ƯC(4, 6) 
Ư(6) 
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đ ó 
Đ ịnh nghĩa : 
Ư(4) Ư(6) = ƯC(4, 6) 
A B = 
b) M = {a , b} 
 N = {c} 
b) A = {3; 4; 6} 
 B = {4; 6} 
M N = 
Bài tập : Đ iền vào chỗ chấm  cho đ úng : 
a) B(4) = BC(4, 6) 
B(6) 
 {4; 6} 
A 
B 
4 
3 
6 
a 
c 
b 
M 
N 
Bài 135 (SGK-53) : Viết tập hợp : 
a) Ư(6), Ư(9), ƯC( 6, 9) 
b) Ư(7), Ư(8), ƯC( 7, 8) 
c) ƯC( 4, 6, 8) 
Giải 
A = { 0 ; 6; 12; 18 ; 24; 30; 36 } 
B = { 0 ; 9; 18 ; 27; 36 } 
M = A B 
a) M = {0; 18; 36} 
b) M A , M B 
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B 
a) Viết các phần tử của tập hợp M 
b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi 
 tập hợp A và B 
Bài 136 (SGK-53) 
Đ iền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống : 
ƯC(50; 200) 
BC(6; 5) 
BC(3; 5; 7) 
Bài tập : 
a 6 và a 5 a 
 x và 50 x x 
m 3 ; m 5 và m 7 m 
Hướng dẫn về nh à: 
 Học thuộc đ ịnh nghĩa ư ớc chung và bội chung , đ ịnh nghĩa giao của hai tập hợp 
- Làm bài tập 137; 138 (SGK- 53, 54) 
 Làm bài tập 170; 171; 172; 173; 174(SBT-23) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi.ppt
Bài giảng liên quan