Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Chuẩn kĩ năng)

Cộng hai số nguyên cùng dấu chính là cộng hai số tự nhiên

Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là – 30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ?

Quy tắc:

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu “-” trước kết quả

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng

hai số tự nhiên khác 0

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng

hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt

dấu “ –” trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng

hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt

dấu chung trước kết quả.

 

pptx24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu hỏi : - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a ? 
 - Tính: 
Z = {-4, -3, -2, -1, 0 , 1, 2, 3, 4} 
Số nguyên âm 
Số nguyên dương 
Số 0 
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu 
Cộng hai số nguyên cùng dấu chính là cộng hai số tự nhiên 
Ví dụ: 
(+ 4 ) + ( + 2 ) 
+ 4 
+ 2 
+ 6 
+6 
+5 
-6 
+4 
+2 
+3 
+1 
0 
-1 
-2 
-3 
-5 
-4 
Minh họa trên trục số 
Ví dụ: ( + 4) + (+ 2 ) = 
4 + 2 
= 6 
Ví dụ: (+3)+ (+4) = ? 
+ 4 
+ 3 
+ 7 
+6 
+5 
+4 
+2 
+3 
+1 
0 
-1 
-2 
+7 
=> (+3) + (+4) = (+7) 
Minh họa trên trục số 
(+ 3) + (+4) = 3 + 4 = 7 
+ 6 
+ 2 
+ 8 
+8 
+7 
+6 
+4 
+5 
+3 
+2 
+1 
0 
-1 
-2 
Áp dụng cộng trên trục số: 
( + 6 ) + ( + 2 ) = ? 
2. Cộng hai số nguyên âm 
Khi nhiệt độ giảm 2 0 C , 
ta có thể nói nhiệt độ tăng -2 0 C 
Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là – 3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa ? 
o C 
 0 
0 
2 
3 
1 
-6 
-5 
-3 
-4 
-1 
-2 
Tăng -2 0 C 
6 
5 
-6 
4 
2 
3 
1 
0 
-1 
-2 
-3 
-5 
-4 
-5 
-3 
-2 
? 1: Tính và nhận xét kết quả của: 
( - 4) + ( – 5 ) 
Và 
Giải 
( - 4) + ( – 5 ) 
= - 9 
= 4 + 5 
= 9 
Quy tắc : 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu “-” trước kết quả 
-4 
-2 
-6 
+2 
+1 
0 
-2 
-1 
-3 
-4 
-5 
-6 
-7 
 (-2) + (-4) = ? 
- 6 
Tăng 
 -4 0 C 
o C 
 0 
1 
2 
0 
-7 
-6 
-4 
-5 
-2 
-3 
-1 
 (­4) + (­5) 
-5 
-4 
-9 
-8 
+1 
0 
-2 
-1 
-3 
-4 
-5 
-6 
-7 
-9 
= -9 
? 2: Thực hiện các phép tính: 
(+37) + (+81) = 
(-23) + (-17) = 
Giải 
= 37 + 81 
= 118 
= -(23 + 17) 
= - 40 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng 
hai số tự nhiên khác 0 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng 
hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt 
dấu “ –” trước kết quả. 
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng 
hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt 
dấu chung trước kết quả. 
Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
 Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm 
PHIẾU HỌC TẬP 
Bài tập : Thực hiện phép tính 
a. ( - 7) + ( - 14)	c. ( - 15) + ( - 11) 
b. (+ 13) + ( + 12)	d. 
Kết quả: 
a. ( - 7) + ( - 14) = - 21 	c. ( - 15) + ( - 11) = - 26 
b. (+ 13) + ( + 12) = 25 	d. = 46 
Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 0 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 0 C 
Giải 
 Khi giảm 7 0 C, nhiệt độ tại phòng ướp lạnh là : 
	( -5 ) + ( -7 ) = - (5 + 7) = - 12 
 Đáp số : - 12 o C 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
 QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguye.pptx
Bài giảng liên quan