Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Chuẩn kĩ năng)

Ví dụ

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3oC, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện qua 3 bước sau:

Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số

Lấy số lớn trừ số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được).

Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lón hơn trước kết quả .

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

 

pptx19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? 
Thực hiện phép tính: 
(+28) + (+12) 
(-23) + (-27) 
= 28 + 12 = 40 
= -(23 + 27) = 50 
(+12) (-15) 
(-23) (+17) 
+ = 
+ = 
Tiết 47 
BÀI 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ 
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 o C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 o C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? 
Nhận xét: 
Giảm 5 o C có nghĩa là tăng -5 o C, nên ta chỉ cần tính: (+3) + (-5) = 
giảm 5 o C 
Giải 
(+3) + (-5) = -2 
Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -2 o C 
3 
2 
1 
0 
- 1 
- 2 
- 3 
- 5 
+ 3 
- 2 
-5 
Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ C? 
- 2 o C 
?1 
Tìm và so sánh kết quả của: 
(-3) + (+3) và (+3) + (-3) 
(-3) + (+3) = 
(+3) + (-3 ) = 
0 
*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 
Giải 
0 
Vậy: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
0 
- 2 
-1 
2 
1 
3 
4 
- 4 
- 3 
+3 
 - 3 
0 
- 3 
 +3 
a) 3 + (- 6 ) = 
- 3 
?2 
Tìm và nhận xét kết quả của: 
a) 3 + (- 6) và - 6 - 3 
b) (-2)+(+4) và + 4 - -2 
- 6 - 3 = 
Kết quả nhận được là hai số đối nhau. 
 6 - 3 
 = 3 
Giải 
b) (-2) +(+ 4) 
= + 2 
+4 - -2 = 
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. 
0 
- 2 
-1 
2 
1 
3 
- 4 
- 3 
- 6 
- 5 
- 7 
+3 
- 6 
- 3 
0 
- 2 
-1 
2 
1 
3 
4 
- 4 
- 3 
+4 
- 2 
+2 
4 - 2 = 
2 
?2 
a) 3 + (- 6) = 
 - 3 
- 6 - 3 = 6 - 3 = 3 
b) (-2) + (+4) 
= + 2 
+4 - -2 = 4 - 2 = 2 
Lấy số lớn trừ số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được) . 
- Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lón hơn trước kết quả . 
- 
 - 
+ 
+ 
Kết quả nhận được là hai số đối nhau. 
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. 
Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số 
- Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện qua 3 bước sau: 
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 . 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn . 
Ví dụ : ( - 273) + 55 
= 
- 
( ) 
273 
55 
- 
 = 
- 218 
Tiết 47 
BÀI 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
a) (- 38) + 27 
?3 
Tính: 
a) ( - 38) + 27 
b) 273 + (- 123) 
 ( 38 - 27) 
- 11 
b) 273 + (- 123) 
(273 - 123) 
+ 
- 
= 150 
= 
Giải 
= 
= 
Ví dụ : ( - 273) + 55 
= 
- 
( ) 
273 
55 
- 
 = 
- 218 
. . . 
Bài tập 1 
Điền vào chỗ trống “...” để được các kết luận đúng. 
Hai số đối nhau thì có tổng bằng 
Dấu của tổng hai số nguyên khác dấu không đối nhau là dấu của số hạng có giá trị tuyệt đối 
Giá trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên khác dấu bằng hai giá trị tuyệt đối của hai số hạng (số lớn trừ số nhỏ). 
Tổng hai số nguyên khác dấu mà trong đó số âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì tổng mang dấu 
Tổng hai số nguyên khác dấu mà trong đó số dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì tổng mang dấu 
0 
. . . 
. . . 
. . . 
lớn hơn 
hiệu 
âm 
. . . 
dương 
Bài tập 2 (27 trang 76 sgk) 
Tính: 
a) 26 + (-6); b) (-75) + 50; c) 80 + (-220). 
Giải 
 26 + (-6) = + (26 – 6) = 20 
 (-75) + 50 = - (75 – 50) = - 25 
 80 + (-220) = - (220 – 80) = - 140 
Bổ sung thêm dấu “ + ” hoặc dấu “ - ” vào trước các số trong ô vuông để được kết quả đúng. 
a) 	 + 	 = 1 	 
 8 
b) 	 + 	 = -1 	 
 8 
 7 
 7 
- 
+ 
- 
+ 
Bài tập 3 
= - 20 + (- 7) 
Em hãy cho biết bài làm của hai bạn sau đúng hay sai? 
	(-16) + 4 + (7 ) 
 11 + (-15) + 4 
= - 27 
= (- 4) + 4 
Bạn Dũng: 
Bạn Minh: 
 
- 12 
s 
Đ 
-19 
Bài tập 4 
= 0 
So sánh: 
a) 1763 + ( - 2) 
và 
1763 
b) ( - 105) + 5 
và 
và 
- 105 
c) ( - 29) + ( - 11) 
- 29 
> 
< 
< 
Bài tập 5 (30 trang 76 sgk) 
Đố: 
Máy bay trực thăng ra đời vào năm nào? 
Máy bay trực thăng ra đời vào năm abcd 
Biết rằng: 
a là tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số. 
b là tổng của số nguyên âm lớn nhất có một chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số. 
c là tổng của số nguyên dương lớn nhất có một chữ số với (-6) 
d gấp 2 lần số c 
Giải 
a = (-9) + 10 
= 1 
b = (-1) + 10 
= 9 
c = 9 + (-6) 
= 3 
d = 2.3 
= 6 
Vậy: Máy bay trực thăng ra đời vào năm 1936 
 Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 
 Làm các bài tập 28, 29 trang 76 sgk. 
 Làm thêm các bài tập 31, 32, 33, 34, 35 trang 77 sgk. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 
Tiết 47 
BÀI 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống 
a 
-5 
19 
15 
-7 
b 
9 
- 39 
18 
a + b 
0 
6 
10 
4 
-15 
-12 
-20 
17 
* Điền vào bảng để được quy tắc dấu của phép cộng hai số nguyên không đối nhau: 
Hai số nguyên 
Dấu của tổng 
Giá trị tuyệt đối của tổng bằng 
Cùng dấu 
Khác dấu 
Dấu chung 
Tổng các giá trị tuyệt đối của hai số hạng 
Dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 
Hiệu các giá trị tuyệt đối của hai số hạng 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguye.pptx
Bài giảng liên quan