Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Chuẩn kiến thức)

1, Hiệu của hai số nguyên

2, Ví dụ

Nhiệt độ ở Sa Pha hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pha là bao nhiêu độ C.

Giải

Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có:

Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pha là -1 C

Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng 
c¸c thÇy c« gi¸o 
 tíi dù tiÕt häc ! 
Kiểm tra bài cũ 
HS1 
Tính : a, - 57 + 47 
 b, 469 + ( - 219 ) 
HS2 
Tính : 195 + ( - 200 ) + 205 
Đáp án 
a, - 57 + 47 = - 10 
b, 469 + ( - 219 ) = 250 
195 + ( - 200 ) + 205 
=( 195 + 205 ) + ( -200 ) 
= 400 + ( - 200 ) = 200 
Em cho biết phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi nào ? 
Phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ . 
Vậy trong tập z phép trừ được thực hiện khi nào ? 
VD: 5 – 3 = 2 
 5 – 5 = 0 
 3 - 5 = ? 
 Tiết : 53 Phép trừ hai số nguyên 
1, Hiệu của hai số nguyên . 
 ? 
Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối : 
a, 3 -1=3+ (-1) b, 2-2 = 2+ (-2) 
 3 -2 = 3+(-2) 2 -1= 2+ (-1) 
 3 -3 = 3+(-3) 2 – 0 = 2 + 0 
 3 – 4 = ? 2 – (- 1) = ? 
 3 – 5 = ? 2 – ( - 2) = ? 
Xét các ví dụ ở phần a ? 
= 2 
= 1 
 = 0 
3 – 4 = 
3 + ( - 4) 
= - 1 
3 – 5 = 
3 + ( - 5) 
= - 2 
Xét các ví du ở phần b ? 
= 0 
= 1 
= 2 
2 - ( - 1) = 
2 + ( + 1) 
= 3 
2 – (- 2) = 
2 + ( + 2) 
= 4 
Qua ví dụ em cho biết muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? 
 * Quy tắc : ( SGK/ 81) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. 
Như vậy hiệu của hai số nguyên a và b là gì ? và ta kí hiêu như thế nào ? 
 * Kí hiệu : 
 a – b = a + ( - b ) 
Ví dụ : ( SGK/ 81) 
3 – 8 = 3 + ( - 8) = - 5 
(- 3)- (- 8) = (- 3) + (+8) = 5 
* Ví dụ : 
Vậy khi trừ đi một số nguyên ta phải làm gì ? 
Giữ nguyên số bị trừ chuyển phép trừ thành phép công với số đối cửa số trừ . 
Tiết 53: Phép trừ hai số nguyên 
1, Hiệu của hai số nguyên 
 * Ví dụ : 
 * Quy tắc : ( SGK/ 81) 
 * Kí hiệu : a – b = a + ( - b ) 
 Bài tập : 47(SGK/ 81) 
 Tính : 2 – 7 = 
 1 – (- 2) = 
 ( - 3) – 4 = 
 ( - 3) – (- 4) = 
2 + (- 7) = - 5 
1 + (+ 2) = 3 
(- 3) + (- 4) = - 7 
(- 3) + (+ 4) = 1 
Ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 0 C nghĩa là gì ? 
Nhiệt độ giảm 3 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng lên – 3 0 C. 
Điều đó hoàn toàn phù hợp với phép trừ trên . 
* Nhận xét : (SGK/ 81) 
Ở § 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng – 3 0 C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây . 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? 
Tiết 53: Phép trừ hai số nguyên 
1, Hiệu của hai số nguyên 
2, Ví dụ 
Nhiệt độ ở Sa Pha hôm qua là 3 0 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pha là bao nhiêu độ C. 
Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pha ta phải làm như thế nào ? 
Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pha ta phải lấy 3 0 C – 4 0 C 
Hãy quan sát SGK và trình bầy lời giải ? 
Giải 
Do nhiệt độ giảm 4 0 C, nên ta có : 
3 – 4 = 
3 + (- 4) 
= - 1 
Trả lời : Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pha là -1 0 C 
Bài tập 48(SGK/ 82) 
0 – 7 = 7 – 0 = 
a – 0 = 0 – a = 
- 7 
7 
a 
- a 
Thông qua bài học này em nhận xét xem , phép trừ trong tập hợp Z và phép trừ trong tập hợp N, có gì khác nhau ? 
 * Nhận xét : (SGK/ 81) 
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được 
Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được . 
Luyện tập củng cố 
1, Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Nêu kí hiệu ? 
2, Bài tập 
 Tính : a, (- 28) – (- 32) 
 b, 50 – ( - 21) 
= (- 28) + 32 
= 4 
= 50 + 21 
= 71 
Luyện tập củng cố 
Hoạt động nhóm ( Cặp ) 
Bài tập 50 (SGK/ 82) 
Dùng các số 2 ; 9 và các phép toán “+” , “ –” điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng . Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột , mỗi số hoặc phép tinh chỉ được dùng một lần . 
 3 
 x 
 = 
- 3 
 x 
 3 
 x 
 = 
 15 
 x 
 3 
 = 
- 4 
 = 
 = 
 = 
 25 
29 
 10 
2 
- 
9 
+ 
- 
9 
+ 
2 
- 
+ 
2 
9 
+ 
- 
Hướng dẫn về nhà 
+ Học thuộc qui t tắc cộng , trừ hai số nguyên , viết được kí hiệu . 
+ Làm bài tập : 49, 50, 51, 52,53, 54phần b,c 
Hướng dẫn về nhà 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_n.ppt
Bài giảng liên quan