Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 1/Định nghĩa: Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0 .
 Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
 Một số thực a bất kì cũng là một phân thức.Số 0, số 1 cũng là một phân thức .
 2/ Hai phân thức A/B và C/D gọi là bằng nhau nếu: A.D = B.C .
 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG G D Đ T AN NHƠN 
TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN 
THAO GIẢNG NGÀY: 15 - 11 
TIẾT 22 ĐẠI SỐ 8 
CHƯƠNG II  PHÂN THỨC ĐẠI SỐ  Tiết 22 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Bây giờ mời các em quan sát các biểu thức sau 
( Câu hỏi : Hãy xét xem các biểu thức trên có dạng 
như thế nào ? 
Với A, B là những biểu thức như thế nào ? 
Cần có điều kiện gì không ? ) 
 1. Định nghĩa : Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0 . 
 A gọi là tử thức (hay tử ), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
 Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
Ví dụ : 
 BT?1 : Hãy viết một số phân thức đại số ?  ( Yêu cầu:mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng để thi . Trong vòng 2 phút nhóm nào viết đúng được nhiều phân thức hơn là thắng ). 
Trả lời : 
BT?2 :Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? Vì sao ? 	Theo em số 0, số 1 có phải là phân thức đại số không ? 
- Số a cũng là một phân thức đại số vì a=a/1 
( có dạng A/B ; B ≠ 0 ) . 
	- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số vì : 
0=0/1 ; 1=1/1 mà 0;1 là những đơn thức và đơn thức lại là một đa thức . 
 Biểu thức :  có là phân thức đại số không ?   
Biểu thức : 
Có phải là một phân thức không ? Vìsao ? 
Trả lời 
Biểu thức trên không phải là phân thức đại số . 
Vì mẫu thức không phải là một đa thức . 
2/ Phân thức đại số bằng nhau : 
Hai phân thức : A/B và C/D gọi 
là bằng nhau nếu A.D = B.C . 
Ta viết : 
 A.D = C.B 
Ví dụ : 
Vì : (x – 1).(x + 1) =1.(x 2 – 1) 
BT?3 : Có thể kết luận : 
Hay không ? 
Trả lời 
Vì : 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x ( = 6x 2 y 3 ) 
BT?4 : Xét xem hai phân thức : 
Có bằng nhau không ? 
Trả lời : 
Ta có : x.(3x+6) = 3x 2 +6x 
 3.(x 2 +2x) = 3x 2 +6x 
=> x.(3x+6) = 3.(x 2 +2x) => 
BT?5 : Bạn Quang nói rằng : 
Còn bạn Vân thì nói : 
Theo em , ai nói đúng ? 
Trả lời 
Bạn Vân nói đúng vì : (3x+3).x = 3x.(x+1) (=3x 2 +3x) 
Bạn Quang nói sai vì : (3x+3).1 ≠ 3x.3 
 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 	 1/Định nghĩa : Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0 .	 Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.	 Một số thực a bất kì cũng là một phân thức.Số 0, số 1 cũng là một phân thức .	2/ Hai phân thức A/B và C/D gọi là bằng nhau nếu : A.D = B.C . 	 
BT1 :(SGK tr 36) Dùng định nghĩa hai  phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : 
( Yêu cầu : HS hoạt động nhóm , nhóm 1&2 làm câu b/ 
Nhóm 3&4 làm câu c/ trên bảng phụ ) 
 Lời giải : 
Ta có : 3x.(2x+5).2=6x 2 +30x 
 2.(x+5).3x=6x 2 +30x 
 =>3x.(x+5).2=2.(x+5).3x 
 => 
Bài tập trắc nghiệm : 
Hãy chọn đa thức thích hợp 
điền vào chỗ trống trong đẳng thức sau : 
 A. x 2 - 4x ; B. x 2 +4 
 C. x 2 + 4x ; D. x 2 – 4 
Trả lời : 
Câu 1 : 
Đáp án : C 
Câu 2: 
2x +1 
4x +1 
C. 3x 2 
D.3x 
Trả lời : 
Đáp án : D 
Dặn dò :- Về nhà học kỹ bài 
 - Làm các bài tập : 1a,d,e ; 2( SGK tr 36) 
 2;3 ( SBT tr 15 – 16 ) 
 - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số . 
Xem bài tính chất cơ bản của phân thức hôm sau học . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt