Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng)

Chú ý:

Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

Một số thực a bất kì cũng là một phân thức

Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.

Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng

Trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0

A được gọi là tử thức (hay tử),

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 22 - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Giáo viên : LỆNH THẾ ĐƯƠNG 
Tổ : TỰ NHIÊN 
Trường : THCS THANH VÂN 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1.Nêu định nghĩa phân số ? 
 Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c 
Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số 
trong đó a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu ) của phân số . 
2.Nêu đinh nghĩa hai phân số bằng nhau ? 
 Đặt vấn đề : 
 với a, b là các số nguyên . 
 Nếu ta thay a bằng 1 BT, Và b bằng 1 BT thì phân số có còn được gọi là 1 phân số nữa hay không ? Để biết được điều này ta đi nghiên cứu chương II 
Các kiến thức trong chương : 
 Định nghĩa phân thức đại số . 
Tính chất cơ bản của phân thức đại số . 
Rút gọn phân thức , quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . 
 Các phép tính trên phân thức đại số(cộng , trừ , nhân , chia ). 
 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ . 
Chương II : Phân thức đại số 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
1. Định nghĩa : 
 Em haõy cho bieát A Và B trong caùc bieåu thöùc treân coù laø nhöõng ña thöùc hay khoâng ? 
Quan sát các biểu thức có dạng  sau đây : 
 Caùc bieåu thöùc ôû caâu a, b, c ñöôïc goïi laø nhöõng phaân thöùc ñaïi soá . 
 Vaäy theá naøo laø moät phaân thöùc ñaïi soá ? 
A và B là những đa thức 
 phân thức đại số ( phân thức ) 
Trong đó : 
 A , B là những đa thức , B 0 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
1. Định nghĩa : 
Chú ý : 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
 Đa thức x - 2 có phải là phân thức đại số không ? Vì sao ? 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . 
 Vì a = ( daïng ; ) 
 . Em hãy viết một phân thức đại số . 
Vì 
Và số 0, số 1 có là những phân thức đại số ? 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
 phân thức đại số ( phân thức ) 
Trong đó : 
 A , B là những đa thức , B 0 
? 1 
 Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? Vì sao ? 
? 2 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Biểu thức 
Đúng 
Sai 
Bài tập : Các biểu thức sau đây là các 
 phân thức đại số ? Đúng hay sai ? 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
1. Định nghĩa : 
Chú ý : 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
 phân thức đại số ( phân thức ) 
Trong đó : 
 A , B là những đa thức , B 0 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
1. Định nghĩa : 
Chú ý : 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
 phân thức đại số ( phân thức ) 
Trong đó : 
 A , B là những đa thức , B 0 
 Hai phân số = 
 a. d = b. c 
Vậy khi nào ? 
2) Hai phân thức bằng nhau . 
nếu A.D = B.C 
 Ví dụ : 
 vì ( x -1)(x+1)=1.( - 1 ) 
 Tương tự dùng định nghĩa hai phân thức  bằng nhau . Để chứng minh 
?3 
Hay không ? 
Có thể kết luận 
vì : 3x 2 y.2y 2 
 6xy 3 . x 
Vậy : ( theo định nghĩa ) 
= 6x 2 y 3 
= 6x 2 y 3 
 3x 2 y.2y 2 = 6xy 2 . x 
 Vậy m uốn chứng minh phân thức 
ta cần mấy bước 
A 
B 
C 
D 
= 
Bước 1: Tính tích A.D và B.C 
 Bước 2: Khẳng định A.D = B.C 
Bước 3: K Õt luËn 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
1. Định nghĩa : 
Chú ý : 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
 phân thức đại số ( phân thức ) 
Trong đó : 
 A , B là những đa thức , B 0 
2) Hai phân thức bằng nhau . 
nếu A.D=B.C 
 Ví dụ : 
 vì ( x -1)(x+1)=1.( - 1 ) 
 Muốn chứng minh phân thức 
ta cần mấy bước 
A 
B 
C 
D 
= 
Bước 1: Tính tích A.D và B.C 
 Bước 2: Khẳng định A.D = B.C 
Bước 3: K Õt luËn 
 Xét xem hai phân thức và 
 có bằng nhau không ? 
? 4 
Giải 
Ta có : 
3.(x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x 
Vậy : ( theo định nghĩa ) 
x.(3x + 6) = 3x 2 + 6x 
x.(3x + 6) = 3.(x 2 + 2x) 
Tiết 22 
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
1. Định nghĩa : 
Chú ý : 
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
 phân thức đại số ( phân thức ) 
Trong đó : 
 A , B là những đa thức , B 0 
2) Hai phân thức bằng nhau . 
nếu A.D=B.C 
 Ví dụ : 
 vì ( x -1)(x+1)=1.( - 1 ) 
 Muốn chứng minh phân thức 
ta cần mấy bước 
A 
B 
C 
D 
= 
Bước 1: Tính tích A.D và B.C 
 Bước 2: Khẳng định A.D = B.C 
Bước 3: K Õt luËn 
? 5 
Vì (3x +3).x = 3x.(x +1) Bạn Vân nói đúng 
Giải 
Bạn Quang nói rằng : 
Theo em , ai nói đúng ? 
= 
3x + 3 
3x 
x + 1 
x 
 còn bạn Vân thì nói : 
= 
3 
3x + 3 
3x 
= 
Ai đúng ? 
Vì (3x +3).1 3x.3 nên bạn Quang nói sai 
A được gọi là tử thức (hay tử ), 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu ). 
Hai phân thức và gọi là bằng nhau 
nếu A . D = B.C . 
* Hai phân thức bằng nhau 
Một phân thức đại số ( phân thức ) là một biểu thức có dạng 
Trong đó A , B là những đa thức và B khác đa thức 0 
3. Củng cố 
nếu A.D=B.C 
* Định nghĩa 
Bµi 1 : Ho¹t ® éng nhãm . 
GIẢI 
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng : 
4. Luyện tập 
Nhóm 3 
Nhóm 3 
Ta có : 
Vậy theo định nghĩa 
Ta có : 
 5y . 28x = 140 xy 
 7 . 20xy = 140 xy 
Vậy theo đinh nghĩa 
Nhóm 1 
Nhóm 1 
Bài tập 3. (SGK - T36) 
 Cho ba đa thức x 2 – 4x ; x 2 + 4 ; Hãy chọn 
đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ 
trống trong đẳng thức dưới đây ? 
4. Luyện tập 
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
* Học thuộc định nghĩa hai phân thức ? Hai phân thức bằng nhau ? 
* Làm các bài tập trong SBT, đọc trước bài t/c cơ bản của phân thức để chuẩn bị cho giờ sau . 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ 
CÙNG CÁC EM HỌC SINH! 
THỰC HIỆN 
GV: Leänh theá Ñöông 
Tổ : khoa học Tự nhiên 
 Trường : THCS Thanh Vân 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt