Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Bản đẹp)
Các bước giải
Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích .
Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận.
i tìm ô chữ bí mật
+) Trả lời được mỗi câu hỏi ở mỗi đám mây là 1 gợi ý để tìm ô chữ bí mật.
+) Học sinh viết đáp án của mình ra bảng, nếu trả lời sai sẽ mất quyền trả lời câu hỏi tiếp theo.
+) Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ.
+) Học sinh thắng cuộc là người trả lời được các câu hỏi và tìm ra ô chữ bí mật
Nhiệt liệt chào mừng các thầy , cô giáo và các em học sinh về dự hội giảng Quận Năm học 2009-2010 Kiểm tra bài cũ Bài tập 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) (x 2 – 1) + (x + 1)( x - 2) . b) (x – 1)(x 2 + 3x - 2) - (x 3 - 1) Bài tập 2 : Giải các phương trình sau a) (x + 1)(2x - 3) = 0 b) -5x + 3 = 0 Dạng A(x ) B(x ) = 0 Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 th ì tích đó bằng 0 ; ngược lại, nếu tích đó bằng 0 th ì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0 Bài tập 3 . a,Chọn đáp án đ úng . Phương trình tích là A. 2(x – 3)+1 = 0; B. (4x + 2)(x + 1) = 0; C. x(x - 2) = x(x + 3); D. x(x - 1) = 1. B. (4x + 2)(x +1) = 0 b, Giải phương trình (4x + 2)(x +1) = 0 Ví dụ 2(SGK/16) : Giải phương trình (x+1)(x+4) = (2-x)(2+x) x 2 + x + 4x + 4 – 2 2 + x 2 = 0 (x+1)(x+4) - (2-x)(2+x) = 0 2 x 2 + 5x = 0 x(2 x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = 0 2) 2x + 5 = 0 2x = -5 x = - 2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = { 0; -2,5} Bước 1 : Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích . Bước 2 : Giải phương trình tích rồi kết luận . Ví dụ 2 : Giải phương trình (x +1)(x+4) = (2-x)(2+x) x 2 + x + 4x + 4 – 2 2 + x 2 = 0 (x+1)(x+4) = 2 x 2 + 5x = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = 0 2) 2x + 5 = 0 2x = -5 x = - 2,5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = { 0; -2,5} Bước 1 : Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích . Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận . – (2-x)(2+x) x(2 x + 5) = 0 0 Dạng A(x ) B(x ) = 0 Nhận xét : Các bước giải Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích . Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận . ? 3 . Giải phương trình (x-1)(x 2 + 3x - 2) - (x 3 - 1) = 0 Nhận xét : Hai bước giải Bước 1. Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích . Bước 2. Giải phương trình tích rồi kết luận . ? 4 . Giải phương trình (x 3 + x 2 ) + ( x 2 + x) = 0 Đi tìm ô ch ữ bí mật +) Tr ả lời đư ợc mỗi câu hỏi ở mỗi đám mây là 1 gợi ý để tìm ô ch ữ bí mật . +) Học sinh viết đáp án của mình ra bảng , nếu tr ả lời sai sẽ mất quyền tr ả lời câu hỏi tiếp theo . +) Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ . +) Học sinh thắng cuộc là người tr ả lời đư ợc các câu hỏi và tìm ra ô ch ữ bí mật 2 1 8 6 3 5 7 trường sinh học thân thiện tích cực học 2 1 7 8 5 6 3 4 4 Bài2: Chọn đáp án đ úng Tập nghiệm của phương trình x(x + 1) = x(x + 3) A. S = {-1}; B. S = {0}; S = {-1 ;-3 }; Vô nghiệm . B Bài1: Chọn đáp án đ úng nhất . Cho A(x).B(x).C(x ) = 0 th ì : A. A(x ) = 0 và B(x ) = 0 và C(x ) = 0; B. A(x ) = 0; C. B(x ) = 0; D. A(x ) = 0 hoặc B(x )= 0 hoặc C(x ) = 0. D Bài 7: Chọn đáp án đ úng Số 3 là nghiệm của phương trình (x + 3)(x - 4) = 0; 2x - 3 = 0; (x 2 - x) - (3x - 3) = 0; x(x - 3) = 1. C Bài8: Chọn đáp án đ úng Phương trình nào sau đây không là phương trình tích ? A. (x - 0,5)( 2 + x)(x - 1) = 0; (3x - 2)- (x 2 + 2) = 0; (2x + 1)(5 - 7x) = 0; D. ( - 1)(5 + ) = 0. x 2 B x 3 Bài5: Chọn đáp án đ úng Số nào trong các số -1; 1; 3; -3 là nghiệm của phương trình x 3 - 3x 2 + 3x - 1 = 0 -3; 3; C. -1; 1. D Bài6: Chọn đáp án đ úng . Phương trình (1 + x)(-2x + 3) = 0 là A. Phương trình bậc nhất một ẩn . B. Phương trình đưa đư ợc về dạng ax + b = 0. C. Phương trình tích . D. Đáp án khác . A Bài3: Chọn đáp án đ úng Đa thức x(x + 2) + 3(x + 2) đư ợc phân tích thành nhân tử bằng phương pháp A. Dùng hằng đẳng thức . B. Đ ặt nhân tử chung . C. Nhóm hạng tử . D. Phối hợp các phương pháp trên . Đ ặt nhân tử chung . Bài 4 : Chọn đáp án đ úng Phương trình (4x + 2)(x 2 +1) = 0 có tập nghiệm là A. S = {-0,5}. B. S = {-1 }. C. Vô nghiệm . D. Đáp án khác . A Trường học thân thiện , Học sinh tích cực Hướng dẫn tự học : +) Nắm đư ợc dạng pt tích và cách giải . +) Phân loại các dạng BT trong SGK . +) Đ ọc trước bài sau . BTVN 21, 22, 23, 24 SGK / 17 Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich.ppt