Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Bản hay)
Để biến đổi phương trình đã cho
về dạng phương trình tích
ta sử dụng các phương pháp
phân thức đa thức thành nhân tử.
´ Hãy kể các
´ phương pháp phân thức đa thức thành nhân tử?
Bước 1: Đưa phương trình về dạng tổng quát A(x).B(x) = 0.
Bước 2: Giải phương trình và kết luận.
? Đặt
? Hằng
? Nhóm
? Phối hợp ba phương phát trên.
Kiểm tra 15 phút Giải phương trình Luyên tập Giải các phương trình Bài giải Bài 2 : ( 24/17 SGK) Giải các phương trình : (x –3)(x +1) = 0 x –3 = 0 hoặc x +1 = 0 x = 3 hoặc x = -1 Vậy nghiệm của phương trình : x 2 –2x –3x + 6 = 0 (x 2 – 2x) – (3x – 6) (x – 2)(x – 3) = 0 x –2 = 0 hoặc x – 3 = 0 hay x = 2 hoặc x = 3 Vậy : S = Bài 3 : ( 25/17 SGK) Giải các phương trình : a) 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x 2x 2 (x +3) – x(x +3) = 0 x(x +3)(2x –1) = 0 x=0 hoặc x+3 = 0 hoặc 2x-1=0 hay x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = Vậy S = b )(3x –1)(x 2 +2) =(3x –1)(7x–10) (3x –1)(x 2 –7x +12) = 0 (3x –1)(x 2 –3x –4x +12) = 0 (3x–1)[x(x–3) – 4(x–3)] = 0 (3x –1)(x –3)(x –4) = 0 3x–1 = 0 hoặc x–3 = 0 hoặc x–4 = 0 hay x = hoặc x = 3 hoặc x = 4 Vậy S = Nêu lại các bước giải phương trình tích ? Bước 1: Đưa phương trình về dạng tổng quát A(x).B(x ) = 0. Bước 2: Giải phương trình và kết luận . Để biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình tích ta sử dụng các phương pháp phân thức đa thức thành nhân tử . Hãy kể các phương pháp phân thức đa thức thành nhân tử ? Đặt Hằng Nhóm Phối hợp ba phương phát trên . Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài đã giải . Làm bài tập : 24 b, c trang 17 SGK. Ôn điều kiện của biến để phân thức được xác định , thế nào là hai phương trình tương đương . Xem trước §5: “ Phương trình chứa ẩn ở mẫu ” ( làm ?1?2)
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich.ppt