Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Khi nhân cả hai vế của bất đăng thức với cùng một số dương thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho

Tính chất bắc cầu

N?u a < b và b < c thì a < c

Nếu a b và b c thì a c

Nếu a > b và b >c thì a > C

Nếu a b và b c thì a C

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ? Phỏt biểu tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng . 
Bài tập : Điền dấu thớch hợp vào ụ trống . 
1, Nếu -2 < 3 th ì -2 + 5  3 + 5 
2, Nếu -2 < 3 th ì -2 + (-1)  3 + (-1) 
3, Nếu -2 < 3 và C tuỳ ý th ì -2 + C  3 + C 
< 
< 
< 
Kiểm tra bài cũ 
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Bài tập 1 : Đ iền dấu thích hợp vào ô trống 
1, Nếu -2 < 3 th ì -2 .2  3 . 2 
2, Nếu -2 < 3 th ì -2 .5091  3 .5091 
3, Nếu -2 0 ta có -2 .c  3 . c 
< 
< 
< 
Bài tập 2 : Đ iền dấu thích hợp vào ô trống 
Với ba số a,b và c > 0 
 Nếu a > b th ì a . c  b . c 
> 
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
Tính chất : Với ba số a,b và c > 0 ta có 
1, Nếu a > b th ì a . c > b . c 
2, Nếu a b th ì a . c b . c 
3, Nếu a < b th ì a . c < b . C 
4, Nếu a b th ì a . c b . C 
Khi nhân cả hai vế của bất đă ng thức với cùng một số dương th ì ta đư ợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 
?2: Đ iền dấu thích hợp vào ô vuông 
a. (-15,2).3,5 (-15,08).3,5 
b. 4,15.2,2 (-5,3).2,2 
< 
> 
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
2, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
Bài tập 1 : Đ iền dấu thích hợp vào ô trống 
1, Nếu -2 < 3 th ì -2 .(-2)  3 .(-2) 
2, Nếu -2 < 3 th ì -2 .(-345)  3 .(-345) 
3, Nếu -2 < 3 và c < 0 ta có -2 .c  3 . c 
> 
> 
> 
Bài tập 2 : Đ iền dấu thích hợp vào ô trống 
 Với ba số a, b và c < 0 
 Nếu a > b th ì a . c  b . c 
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
2, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
< 
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
2, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
> 
< 
1, Nếu a > b th ì a . c b . c 
2, Nếu a b th ì a . c b . c 
3, Nếu a < b th ì a . c b . C 
4, Nếu a b th ì a . c b . C 
Tính chất : Với ba số a, b và c < 0 ta có 
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta đư ợc bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho 
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
2, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
?4 
Cho - 4a > - 4b hãy so sánh a và b 
Đáp án: Do - 4a > - 4b nên a < b 
?5 
Chia cả hai vế của bất đẳng thức a > b cho cùng một số c khác 0 th ì sao ? 
Đáp án: với a >b 
* c > 0 th ì a : c > b : c 
* c < 0 th ì a:c < b:c 
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
2, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
3, Tính chất bắc cầu 
Nếu a < b và b < c th ì a < c 
Nếu a b và b c th ì a c 
Nếu a > b và b >c th ì a > C 
Nếu a b và b c th ì a C 
Bài tập 5 : Sgk tr - 39 
STT 
Nội dung 
Đ/S 
1 
(-6).5 < (-5).5 
2 
(-6).(-3) < (-5).(-3) 
3 
(-2003).(-2005) (-2005).2004 
4 
- 3 0 
Đ 
Đ 
S 
S 
Bài tập 7 : Sgk tr - 40 
 Số a là âm hay dương nếu 
 a, 12a < 15a 
 b, 4a < 3a 
Đáp án: a, Do 12 0 
 b, Do 4 > 3 nên 4a < 3a khi a < 0 
Cách 2 : a, Từ 12a < 15a suy ra 12a - 15a < 0 hay -3a < 0 
 nên a > 0 
 b, Từ 4a < 3a suy ra 4a - 3a < 0 nên a < 0 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu.ppt
Bài giảng liên quan