Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (Bản chuẩn kiến thức)

Định nghĩa:

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

an = a . a . a. . a (n ≠ 0)

 n thừa số

Chú ý:

+ a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a)

+ a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)

 Quy ước: a1 = a

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 
Kiểm tra bài củ 
Viết tổng thành tích : 
 5+5+5+5+5 = ? 
 a+a+a+a+a+a = ? 
2 3 , a 4 là các lũy thừa 
2.2.2 = 8 = 2 3 
a.a.a.a = a 4 
2.2.2 = ? 
a.a.a.a = ? 
Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
Ví dụ: 
2.2.2 = 2 3 
a.a.a.a = a 4 
Định nghĩa : 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: 
a n = a . a . a.  . a (n ≠ 0 ) 
	n thừa số 
a n 
Số mũ 
Cơ số 
Lũy thừa 
?1 
Điền vào chổ trống cho đúng 
Lũy thừa 
Cơ số 
Số mũ 
Giá trị của lũy thừa 
7 2 
2 3 
3 
4 
7 
2 
3 4 
49 
2 
81 
8 
3 
Chú ý: 
+ a 2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) 
+ a 3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) 
 Quy ước: a 1 = a 
n 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
10 
n 2 
0 
1 
4 
9 
16 
25 
100 
n 3 
0 
1 
8 
27 
64 
125 
1000 
BẢNG BÌNH PHƯƠNG, LẬP PHƯƠNG 
CỦA MỘT SỐ SỐ TỰ NHIÊN ĐẦU TIÊN 
BÀI TẬP 56 a,c trang 27 
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa 
 5.5.5.5.5.5 
c) 2.2.2.3.3 
= 5 6 
= 2 3 .3 2 
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
Ví dụ: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa 
2 3 . 2 2 ; a 4 . a 3 
Ta có: 
2 3 . 2 2 = (2.2.2).(2.2) = 2 5 	(= 2 3+2 ) 
a 4 . a 3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a 7 	(= a 4+3 ) 
Tổng quát: 
a m . a n = a m+n 
Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ 
?2 
Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa 
x 5 . x 4 
a 4 . a 
= x 9 
= a 5 
BÀI TẬP 56 b,d trang 27 
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa 
b) 6.6.6.3.2 
d) 100.10.10.10 
= 6.6.6.6 = 6 4 
= 10.10.10.10.10 = 10 5 
CỦNG CỐ: 
1. Nhắc lại lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát 
 Tìm số tự nhiên a biết: 
2. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 
Tính: 
a 2 = 25 
a 3 = 27 
= 5 2 => a = 5 
= 3 3 => a = 3 
a 3 .a 2 .a 5 
= a 3+2+5 = a 10 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
- Học thuộc định nghĩa bậc n của a. Viết công thức tổng quát 
- Không đựơc tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ 
- Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ) 
- Bài tập về nhà: 57, 58, 59(b), 60 trang 28 SGK 
- Bài tập 86, 87, 88, 89 trang 13 SBT 
- Tiết sau luyện tập 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
MẠNH KHỎE 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu.ppt