Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Chuẩn kĩ năng)
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.
Tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa -30C , nhiệt độ buổi chiều giảm 20C .Tính nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ?
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
BÀI TẬP 2:
Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây tương ứng với đề bài :
Kính Chào Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh SỐ HỌC 6 TIẾT DẠY HỘI GIẢNG (-4)+(-5) (+3)+(+2) KIỂM TRA BÀI CŨ: Biểu diễn các số sau trên trục số +4; +6; -3; -5. +4 +6 -3 -5 0 b) Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? Tính : |-4|+|-5| = 4+5 =9 TUẦN 16-TIẾT 46 Cộng Hai Số Nguyên Cùng Dấu I CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG = 4+2 Ví dụ : (+4)+(+2) = 6 I CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . Ví dụ : (+4)+(+2)= 4+2 = 6 Minh họa trên trục số : 0 +4 +6 +7 +3 +2 +1 +5 -1 +4 +6 +2 = -5 0 C II CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM Ví dụ : ( SGK/tr.74 ) Tóm tắt : Nhiệt độ buổi trưa -3 0 C , nhiệt độ buổi chiều giảm 2 0 C . Tính nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ? Giải Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ở Mát-xcơ-va là : (-3)+(-2) -3 -2 -5 0 1 2 -3 -4 -5 -1 -2 -6 -7 II CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM ?1 Tính và nhận xét kết quả của : (-4)+(-5) và | -4 | + | -5 | Giải -4 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -9 -5 (-4)+(-5) =-9 = 4 +5 = 9 Nhận xét : (-4)+(-5) = - ( | -4 | + | -5 | ) | -4 | + | -5 | II CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả . Ví dụ : (-20)+(-25) = (20+25) - = -45 II CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM ?2 Thực hiện các phép tính : a) (+37)+(+81) = +118 b) (-23) + (-17) = (23+17) - = -40 Giải : a) (+37)+(+81) b) (-23) + (-17) BÀI TẬP 1: Tính : a) 743 + 1152 = 1895 b) |-37| + |+15| = 37+15 = 52 c) (-27)+(-133) Giải : a) 743 + 1152 b) |-37| + |+15| c) (-27)+(-133) = -160 BÀI TẬP 1: Tính : a) 530 + 1521 = 2051 b) |-37| + |+15| = 37+15 = 52 c) (-25)+(-352) =-377 Giải : a) 530 + 1521 b) |-37| + |+15| c) (-25)+(-352) BÀI TẬP 2 : Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây tương ứng với đề bài : 1. Tính : (-7)+(-14) a) +21 b) -7 c) +7 d) -21 Sai rồi , cố gắng lên nha ! Đúng rồi , xin chúc mừng ! BÀI TẬP 2: Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây tương ứng với đề bài : 2. Tính : 17+|-33| a) 16 b) -50 c) 50 d) -16 Sai rồi , cố gắng lên nha ! Đúng rồi , xin chúc mừng ! BÀI TẬP 2: Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây tương ứng với đề bài : 3. Tính : (-5)+(-248) a) 253 b) -243 c) 243 d) -253 Sai rồi , cố gắng lên nha ! Đúng rồi , xin chúc mừng ! H×nh ¶ nh kªnh ®µo Xuy - ª Kim Tù Th¸p Hoang mạc Xa-ha-ra Hå VÝch - to - ri - a ( ¶ nh vƯ tinh ) S«ng Nin ( ¶ nh vƯ tinh ) P . H . I . C . Â . U . Bài tập 3: Tên một châu lục , là cái nôi của nền toán học nhân loại . | –25| + | –42 | –| –28| + (–12 ) (–2) + (–3) + (–7) = 25 + 42 = (–28)+(–12)=–40 = –(2 + 3 + 7) = –12 (–7) + (–14) = – 21 17 + | –33| 17 + 33 |–15| + |+15| = 30 –40 67 –12 –21 67 50 30 Hãy tính các phép tính dưới đây rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài . Khi đó em sẽ biết được tên của một châu lục , là cái nôi của nền toán học nhân loại . MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÂU PHI Exit Người dân châu phi là hoang mạc lớn nhất thế giới . Lµ hå níc ngät lín nhÊt ch©u Phi vµ lín thø nh × thÕ giíi . lµ con s«ng dµi nhÊt thÕ giíi . = 67 = 50 a) (-2) + (-5) Điền dấu “>”; “ <” thích hợp vào ô vuông : BÀI TẬP 25 TRANG 75 SGK (-5) b) (-10) (-3) + (-8) BÀI TẬP 25 TRANG 75 SGK Giải (-5) Ta có : (-2) + (-5) = -7 Vì (–7) < (-5) nên (-2) + (-5) (-5) < < a) (-2) + (-5) b) (-10) (-3) + (-8) > Ta có : (-3) + (-8) = -11 Vì (–10) > (-11) nên -10 (-3) + (-8) > Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm , cộng hai số nguyên dương . Bài tập số 26 trang 75 SGK. Bài tập số 35->41 trang 58,59 Đọc trước bài : Cộng hai số nguyên khác dấu xin chân thành cảm ơn ban giám khảo cùng toàn thể các em học sinh. Chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ. Chúc các em học sinh đạt kết quả tốt trong học tập.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen.ppt