Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Bản chuẩn kĩ năng)
Kết quả hai phép tính là hai số đối nhau
Tổng 3 + (6) có:
Phần số là hiệu của hai giá trị tuyệt đối với số lớn trừ số bé (-6-3)
Phầndấu là dấu của số có giá tri tuyệt đối lớn (-6>3) là số -6
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào?
B1: Tìm giá trị tuyệt đối của hai số
B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong hai số vừa tìm được)
B3: Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Kiểm tra bài cũ Trả lời 1. Muốn cộng hai số nguyên dương ta làm như thế nào? 2. Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? Câu hỏi 1. Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng các số tự nhiên Áp dụng: Tính: a ) (+37) + (+63) 2. Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả b ) ( 37) + ( 63) 37 + 63 = = 100 = (37 + 63) = 100 Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ Tìm và so sánh kết quả của: Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -2 0 C Chú ý: Giảm là “ tăng âm ” Nhận xét: Giảm 5 0 C có nghĩa là tăng - 5 0 C ?1 (-3) + (+3) và (+3) + (-3) Hãy nêu nhận xét về tổng của hai số nguyên đối nhau? Đáp án ( + 3) + ( 5) = ? = -2 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu ?2. Tìm và nhận xét kết quả của a) 3 + (-6) và -6-3 b) (-2) + (+4) và +4--2 Đáp án a) 3 + ( 6 ) = -6-3= a) Kết quả hai phép tính là hai số đối nhau +4--2= b) (-2) + (+4) = -3 3 Phầndấu là dấu của số có giá tri tuyệt đối lớn ( -6 > 3 ) là số -6 2 2 Phần số là hiệu của hai giá trị tuyệt đối với số lớn trừ số bé ( -6-3 ) Tổng 3 + ( 6 ) có: Nhận xét +4--2= b) (-2) + (+4) = b) Kết quả hai phép tính là hai số bằng nhau Tổng ( 2) + ( + 4) có: Phần số là hiệu của hai giá trị tuyệt đối với số lớn trừ số bé ( + 4--2 ) Phần dấu là dấu của số có giá tri tuyệt đối lớn ( + 4 > -2 ) là số 4 2 2 Nhận xét Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào? ?2. Tìm và nhận xét kết quả của Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm theo ba bước sau: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của hai số B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được ) B3: Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào? Ví dụ: ( - 273 ) + 55 - 273= ;55= 55 273 Bước 1: Bước 2: > 273 55 = 218 Bước 3: 218 Kết quả là: = - (273 + 55) = - 218 ?3 Tính Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu a ) (- 37) + 27 b ) 273 + (-123) Bài giải a ) ( - 37) + 27 = - (37 - 27) = - 10 b ) 273 + (-123) = + (273 - 123) = +150 = 150 Nhớ lại Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm theo ba bước sau: B1: Tìm giá trị tuyệt đối của hai số B2: Lấy số lớn trừ số nhỏ ( trong hai số vừa tìm được ) B3: Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Bài tập 27 SGK trang 76 a) 26 + (-6) b ) (-75) + 50 c) 80 + (-220) = 26 – 6 = 20 = - (75 – 50) = - 25 = - (220 - 80) = -140 Hướng dẫn về nhà Nêu lại được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau. Làm lại được các bài tập ở bài? và bài 27 Về nhà làm các bài tập 28, 29, 30, 31, 32 Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen.ppt