Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Bản mới)

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu :

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm cùng dấu? 
Câu 2 : -Nhiệt độ tại phòng ướp lạnh vào buổi sáng là -20C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C . 
Câu 1 : 
Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá tri tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả 
Câu 2 : 
 Nhiệt độ giảm 5 độ C , nghĩa là tăng -5 độ C 
Nên nhiệt độ sắp tới của phòng ướp lạnh là : 
 (-2)+(-5)=-7( độ C) 
Thực hiện phép tính sau : 
a) (- 57) + 83 = 
b) 105 + (- 216) = 
? 
? 
Cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ? Có cộng được không ? 
TIẾT 45 
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN 
 KHÁC DẤU 
VÍ DỤ: 
Nhiệt độ giảm 5 0 C có thể coi nhiệt độ tăng bao nhiêu độC 
 Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 độ C,buổi chiều cùng ngày giảm 5 độ C.Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? 
Nhiệt độ giảm 5 0 C có thể coi nhiệt độ tăng -5 0 C ? 
Muốn tính nhiệt độ chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ta làm như thế nào ? 
Thực hiện phép tính 
(+ 3) + (-5) 
-2 
-1 
0 
+1 
+2 
+3 
+4 
+5 
+6 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
3 + (- 5) = 
-2 
?1 
Tìm và so sánh kết quả của : 
(-3) + (+3) = 
(+3) + (-3) = 
0 
0 
-1 
0 
+1 
+2 
+3 
+4 
+5 
+6 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
-1 
0 
+1 
+2 
+3 
+4 
+5 
+6 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
Vậy : (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 
?2 
Tìm và nhận xét kết quả 
a) 3 + (-6) và |-6| - |-3| 
b) (-2) + (+4) và |+4| - |-2| 
Ta có : 
3 + (-6) = -3 
|-6| - |-3| = 6 – 3 = 3 
Vậy 
3 + (-6) < |-6| - |-3| 
Ta có : 
(-2) + (+4) = 2 
|+4| - |-2| = 4 – 2 = 2 
Vậy 
(-2) + (+4) = |+4| - |-2| 
2 . Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta phải làm như thế nào ? 
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 
Ví dụ : (-273) + 55 = - (273 – 55 ) 
 = - 218 
( vì 273 > 55) 
?3 
Tính 
a) (-38) + 27 = 
b) 273 + (-123) = 
-11 
150 
CỦNG CỐ 
Bài 27 trang 76 : Tính 
26 + (-6) = 
(-75) + 50 = 
80 + (-220) = 
-140 
- 25 
20 
Bài 30 trang 76 : So sánh 
1763 + (-2) và 1763 
(-105) + 5 và -105 
(-29) + (-11) và -29 
< 
< 
> 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác nhau 
Làm bài tập 28 ; 29 ; 31; 32 ; 33 ; 34 
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen.ppt