Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Chuẩn kiến thức)

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b,ta cộng a với số đối của b

Ví dụ: Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 30C, hôm nay giảm xuống 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở SaPa là bao nhiêu độ C?

Giải:

Vì nhiệt độ giảm 40C

nên ta có:

 3 – 4 =

3 + (-4) =

-1

Vậy nhiệt độ ở SaPa

hôm nay là -1 C

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Moõn: Toaựn 6 
Kiểm tra bài cũ 
1/ Tính và so sánh 
 3 - 1 3 + (- 1) 
 3 - 2 3 + (- 2) 
 3 - 3 3 + (- 3) 
2/ Điền vào cỏc ụ trống trong bảng sau 
a 
 -6 
4 
0 
- a 
- 5 
7 
và 
và 
và 
= 
= 
= 
2 - (- 2) = ? 
 3 - 1 = 3 + (-1) 
 3 - 2 = 3 + (-2) 
 3 - 3 = 3 + (-3) 
? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở bốn dòng cuối 
 3 - 4 = 
 3 - 5 = 
 3 - (-1) = 
 3 - (-2) = 
3 + (-4) 
3 + (-5) 
 3 + 1 
3 + 2 
3 
3 
3 
3 
3 
3 
 (-1) 
 (-2) 
 (-3) 
1 
2 
3 
Với hai số nguyờn a và b thỡ a – b = ? 
a – b = 
Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b ta làm như thế nào? 
Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b,ta cộng a với số đối của b 
a 
+ 
b 
(- ) 
3 - 8 
= 
3 + (- 8 ) 
Ví dụ 
= 
- 5 
(-3) - (- 8) 
= 
(-3) + (+ 8 ) 
= 
+5 
Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b,ta cộng a với số đối của b 
Bài 47 SGK/82: Tớnh 
2 - 7 
1 - ( - 2) 
(- 3) - 4 
-3 - ( - 4) 
Vớ dụ: Nhiệt độ ở SaPa hụm qua là 3 0 C, hụm nay giảm xuống 4 0 C. Hỏi nhiệt độ hụm nay ở SaPa là bao nhiờu độ C? 
Giải: 
Vỡ nhiệt độ giảm 4 0 C 
nờn ta cú: 
 3 – 4 = 
Vậy nhiệt độ ở SaPa 
hụm nay là -1 0 C 
3 + (-4) = 
-1 
- Nhiệt độ giảm 4 o C tức là nhiệt độ tăng -4 o C 
Cỏch 2 
nờn ta cú: 
 3 + (-4) = -1 
Vậy nhiệt độ ở SaPa 
hụm nay là -1 0 C 
Nhận xét: 
Khi nói nhiệt độ giảm 4 0 C nghĩa là 
 nhiệt độ tăng - 4 0 C. 
 Đ iều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc tr ừ trên đây 
Bài tập: Điền số thớch hợp vào ụ trống 
x 
-2 
-9 
3 
0 
4 
y 
7 
-1 
8 
15 
-3 
x-y 
-9 
-8 
-5 
-15 
7 
Mỗi kết quả đúng được 2 điểm 
-2 -7 = -2 +(-7)= 
-9-(-1) = -9 + 1 = 
3 - 8 = 3 +(-8) = 
0 - 15 = 0 +(-15) = 
4 - (-3) = 4 +3 = 
Phép trừ số nguyên và phép trừ số tự nhiên khác nhau như thế nào? 
Nhận xột: Phộp trừ trong N khụng phải bao giờ cũng thực hiện được, nhưng phộp trừ trong Z luụn thực hiện được. 
Tức là: Trong tập hợp N: a - b khi a b 
Trong tập hợp Z: a - b với mọi a,b 
Bài 50 (SGK/82). Đ ố: Dùng các số 2; 9 và các phép toán “+”, “-” điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. ở mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần . 
  3 
  x 
2   
  - 
9   
=   
- 3   
x   
  + 
-   
9   
+ 
  3 
x   
2   
  = 
15   
- 
  x 
+ 
2 
  - 
  9 
  + 
  3 
  = 
- 4   
=   
=   
=   
25   
29   
10   
 - Về nhà học thuộc quy tắc cộng , trừ các số nguyên 
 - Làm cỏc BT 48;49; 51;52 (SGK tr 82 ). 
 Và 73;74;76;77 (SBT tr 63) 
 - Chuẩn bị tiết sau Luyện Tập 
Hướng Dẫn Về Nhà 
TIEÁT HOẽC KEÁT THUÙC 
Xin trân trọng cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_ng.ppt
Bài giảng liên quan