Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 17: Biểu đồ phần trăm (Bản đẹp)

Ví dụ: Sơ kết học kỳ I một trường có 60% học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt, 35% học sinh đạt hạnh kiểm khá, còn lại là hạnh kiểm trung bình.Hãy biểu diễn các số liệu này dưới dạng biểu đồ phần trăm.

Giải: Số học sinh có hạnh kiểm trung bình là: 100% - (60% + 35%) = 5%(hs toàn trường)

Để đi từ nhà đến trường , trong số 40 học sinh lớp 6B có 6 học sinh đi xe buýt , 15 bạn đi xe đạp , số còn lại đi bộ . Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt , xe đạp, đi bộ so với số học sinh cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ cột .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 17: Biểu đồ phần trăm (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 6C 
GV: §«n ThÞ PH­¬ng Lan 
Tr­êng THCS Hoµ S¬n 
 Xếp loại hạnh kiểm cuối kỳ I của một trường có 800 học sinh như sau : loại tốt có 480 em , loại khá bằng loại tốt , còn lại là loại trung bình . 
a) Tính số học sinh đạt hạnh kiểm khá ; trung bình ? 
b) Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt loại tốt ; khá ; trung bình so với số học sinh toàn trường về hạnh kiểm ? 
 Kiểm tra bài cũ 
a) Số học sinh đạt loại khá : 480. = 280 ( hs ) 
Số học sinh đạt loại trung bình:800 - (480+280)=40 ( hs ) 
Giải : 
b, Số học sinh đạt loại tốt chiếm : 
	 	 ( hs toàn trường ) 
 Số học sinh đạt loại khá chiếm : 
	 ( hs toàn trường ) 
 Số học sinh đạt loại tốt chiếm : 
 100% – (60%+35%) = 5%(hs toàn trường ) 
Ví dụ : Sơ kết học kỳ I một trường có 60% học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt , 35% học sinh đạt hạnh kiểm khá , còn lại là hạnh kiểm trung bình.Hãy biểu diễn các số liệu này dưới dạng biểu đồ phần trăm . 
Giải : Số học sinh có hạnh kiểm trung bình là : 100% - (60% + 35%) = 5%(hs toàn trường ) 
TIẾT 102: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM 
Các loại hạnh kiểm 
Số phần trăm 
Trung bình 
Khá 
Tốt 
Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột : 
TIẾT 102: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM 
- Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông : 
Khá 
Tốt 
60 % 
35 % 
5% 
Trung bình 
Tốt 
Khá 
Trung bình 
60 % 
Tốt 
Khá 
Trung bình 
- Biểu đồ phần trăm dạng quạt 
35% 
5% 
?: Để đi từ nhà đến trường , trong số 40 học sinh lớp 6B có 6 học sinh đi xe buýt , 15 bạn đi xe đạp , số còn lại đi bộ . Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt , xe đạp , đi bộ so với số học sinh cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ cột . 
Số học sinh lớp 6B đi xe buýt chiếm : 
	 ( số học sinh cả lớp ) 
Số học sinh lớp 6B đi xe đạp chiếm : 
	 	 ( số học sinh cả lớp ) 
Số học sinh lớp 6B đi bộ chiếm : 
100% - (15%+37,5%) = 47,5% ( số học sinh cả lớp ) 
Giải 
a) Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột : 
Phương tiện 
Số phần trăm 
Đi bộ 
Xe đạp 
Xe buýt 
47,5 
15 
0 
30 
60 
37,5 
 Số học 6 – Chương III: PHÂN SỐ - Bài 17: Biểu đồ phần trăm 
Có thể biểu diễn các số liệu trên bằng biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông không ? 
15% 
( xe buýt ) 
47,5% ( đi bộ ) 
37,5% ( xe đạp ) 
 Biểu đồ phần trăm dưới ô vuông : 
 Số học 6 – Chương III: PHÂN SỐ - Bài 17: Biểu đồ phần trăm 
Bài 149 ( SGK – 61) 
Trên biểu đồ ta thấy : 
Số bài đạt điểm 10 chiếm 8% 
tổng số bài kiểm tra 
b) Số bài đạt điểm 7 có nhiều nhất , 
chiếm 40% tổng số bài kiểm tra 
c) Số bài đạt điểm 9 chiếm 0% 
6 7 8 9 10 
50 
40 
30 
20 
 8 
32 
Số phần trăm 
Điểm kiểm tra toán của lớp 6C đều trên 
trung bình và được biểu diễn như hình 
16. 
a)Có bao nhiêu phần trăm bài điểm 
10? 
b)Loại điểm nào cao nhất ? Chiếm 
bao nhiêu phần trăm ? 
c)Tỉ lệ bài điểm 9 là bao nhiêu phần 
trăm ? 
d)Tính tổng số bài kiểm tra toán của 
Lớp 6C biết rằng có 16 bài đạt điểm 6. 
Bài 105 – SGK. 61 
Giải : 
d) Số bài đạt điểm 6 chiếm 32% 
tổng số bài kiểm tra mà số bài đạt 
điểm 6 là 16.Vậy tổng số bài kiểm 
tra của lớp 6C là : 
Ghi nhớ : 
1) Biểu đồ phần trăm để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng . 
2) Các loại biểu đồ phần trăm thường được biểu diễn dưới dạng : 
 Cột 
 Ô vuông 
 Hình quạt 
 Làm bài 151; 152; 153 / Sgk 
 Ôn lại kiến thức chương III 
 Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập ở Sgk 
Hướng dẫn về nhà 
Bài học đến đây đã hết. 
Chúc các thầy cô mạnh khỏe. 
GV: §«n ThÞ Ph­¬ng Lan 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_17_bieu_do_phan_tram.ppt