Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số (Bản chuẩn kĩ năng)

Tính chất cơ bản của phân số:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0, thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

* Từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương, bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Bài tập : Tỡm số nguyờn x, biết : 
a, 	 b, 
1. Nhận xét 
Tiết 71 : Tính chất cơ bản của phân số 
?1 
.(-3) 
.(-3) 
= 
:(-5) 
:(-5) 
= 
Vì: (-1).(-6) = 2.3 
:(-4) 
:(-4) 
= 
Vì: (-4).(-2) = 8.1 
Vì: 5.2 = (-10).(-1) 
-1 
2 
. 
= 
 3 
-6 
. 
-3 
-3 
 5 
-10 
: 
= 
-1 
 2 
: 
-5 
-5 
 2 
-1 
-3 
6 
:3 
= 
:3 
?2 Đ iền số thích hợp vào ô vuông : 
2. Tính chất cơ bản của phân số : 
* Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0, th ì ta đư ợc một phân số mới bằng phân số đã cho . 
* Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ư ớc chung của chúng th ì ta đư ợc một phân số bằng phân số đã cho . 
Với m  Z, m ≠ 0 
Với n  Ư C(a , b) 
( Với m  Z, m ≠ 0) 
( Với n  Ư C(a , b)) 
Ví dụ : 
= 
= 
= 
= 
* Từ tính chất cơ bản của phân số , ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương , bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. 
; 
a) 
b) 
( a,b  z; b < 0) 
= 
= 
= 
= 
c) 
d) 
?3 Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu số dương . 
( Với m  Z, m ≠ 0) 
( Với n  Ư C(a , b)) 
- Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó . 
- Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ . 
; 
VD: 
= -1,5 
Bài 1: Đ iền dấu “ Đ ” nếu đ úng , dấu “S” nếu sai vào ô trống cho hợp lý ( có giải thích ): 
a) 
b) 
Đ 
Đ 
Vì 
Vì 
e) 
d) 
c) 
Đ 
Đ 
Vì 
Vì 
Vì 
S 
≠ 
Bài 5 (SGK) : Ô ng đ ang khuyên cháu đ iều gi ?  
A 
T 
Y 
E 
K 
I 
S 
M 
N 
C 
O 
G 
25 
32 
-35 
100 
24 
45 
-2 
64 
-27 
20 
7 
18 
Đ iền số thích hợp vào ô vuông . 
 7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24 
 7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32 
S 
T 
C 
C 
C 
O 
O 
O 
G 
G 
A 
A 
A 
Y 
E 
N 
N 
N 
N 
K 
I 
I 
M 
M 
C 
ó 
C 
Ô 
N 
G 
M 
à 
I 
S 
ắ 
T 
C 
ó 
N 
G 
à 
Y 
N 
Ê 
N 
K 
I 
M 
Bài 4: Các phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ ? 
a) 15 phút 
b) 45 phút 
c) 40 phút 
d) 10 phút 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_c.ppt
Bài giảng liên quan