Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (Bản mới)

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức.

Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên:

Hệ số của nhân tử chung chính là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử.

Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung phải là luỹ thừa có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử.

Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử. Lưu ý đến tính chất:

 A = – (– A ) và A – B = – (B – A)

Để tìm x dạng A(x) = 0 (với A là đa thức của biến x) ta làm theo các bước sau:

Bước 1: Phân tích đa thức A(x) thành nhân tử

Bước 2: Cho mỗi nhân tử bằng không và tìm x

Bước 3: Kết luận

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
2/. Áp dụng : 
54 
54 
74 
26 
. 
. 
+ 
54 
( 
) 
100 
5400 
= 
74 
+ 
26 
= 
54 
. 
= 
Tính nhanh 
a ( b + c ) = ... 
a.b + a.c 
1/. Hãy điền vào chỗ trống trong công thức sau : 
a (b – c) = .. 
a.b - a.c 
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số ) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức . 
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 
Ví dụ 2: Phân tích đa thức 15x 3 – 5x 2 + 10x thành nhân tử . 
Giải 
15x 3 -5x 2 + 10x 
Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên : 
- Hệ số của nhân tử chung chính là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử . 
- Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung phải là luỹ thừa có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức , với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử . 
2/. ÁP DỤNG: 
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
a/. 
x 
2 
x 
_ 
= 
x 
( 
x 
1 
) 
_ 
b/. 
x 
2 
(x – 2y) 
5 
15 
x 
(x – 2y) 
– 
= 
c/. 
3 
(x – y ) 
5 
(y – x ) 
y 
3 
5 
y 
(x – y ) 
(x – y ) 
– 
= 
– 
[ 
] 
– 
3 
5 
y 
(x – y ) 
(x – y ) 
= 
+ 
3 
5 
y 
(x – y ) 
= 
+ 
( 
) 
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử . Lưu ý đến tính chất : 
 A = – (– A ) và A – B = – (B – A) 
?1 
Tìm x, biết : 
3 
x 
2 
– 
6 
= 
0 
x 
3 
( 
x 
x 
2 
0 
) 
– 
= 
3 
x 
0 
= 
Hoặc 
x 
2 
– 
0 
= 
x 
0 
= 
x 
= 
2 
Vậy : x = 0 hoặc x = 2 
Để tìm x dạng A(x ) = 0 ( với A là đa thức của biến x) ta làm theo các bước sau : 
Bước 1: Phân tích đa thức A(x ) thành nhân tử 
Bước 2: Cho mỗi nhân tử bằng không và tìm x 
Bước 3: Kết luận 
?2 
3. LUYỆN TẬP 
Bài 39: (SGK/19) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử . 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bài 40: SGK/19 Tính giá trị của biểu thức . 
b) 
tại x = 2001 và y = 1999 
Giải 
b) 
Thay x = 2001 và y = 1999 vào biểu thức ta có : 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
- Xem lại các bước khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 
- Xem lại các dạng toán đã làm 
- Làm các bài tập : 39, 40(b), 41 SGK/19 
- Xem trước bài : “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức ” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_bai_6_phan_tich_da_thuc_thanh_nha.ppt