Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Chuẩn kĩ năng)
Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A .
Qui tắc :
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau :
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến trong B .
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau .
Bài 62 / 27 SGK
Tính giá trị biểu thức 15x4 y3 z2 : 5xy2 z2 tại x = 2 , y = - 10
và z = 2004 .
Lời giải :
15 x4 y3 z2 : 5xy2 z2 = 3x3 y
Thay x = 2 ; y = - 10 vào biểu thức ta có :
3 . 23 . ( - 10 ) = - 240
Kiểm tra bài cũ HS 1 : Điền tiếp vào chỗ . . . để được kết luận đúng : 1 ; Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác không , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ . . . trừ đi . . . 2 ; x m : x n = . . . ( x 0 ; m n ) HS 2 : Tính A , 5 4 : 5 2 b , ( ) 5 : ( ) 3 C , x 10 : x 6 d , x 3 : x 3 ( x 0 ) 3 4 3 4 của luỹ thừa bị chia số mũ của luỹ thừa chia x m - n = 5 2 3 4 = ( ) 2 = x 4 = 1 ? 1 Làm tính chia : a ) x 3 : x 2 b ) 15x 7 : 3x 2 c ) 20x 5 : 12x = x = 5x 5 5 3 = x 4 ? 2 a) Tính 15x 2 y 2 : 5xy 2 = 3x b ) Tính 12x 3 y : 9x 2 = xy 4 3 Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A . Qui tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau : Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B . Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến trong B . Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết ? Hãy giải thích . a ) 2x 3 y 4 : 5x 2 y 4 b ) 15xy 3 : 3x 2 c ) 4xy : 2xz ? 3 Hoạt động nhóm a ) Tìm thương của phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x 3 y 5 z , đơn thức chia là 5x 2 y 3 15x 3 y 5 z : 5x 2 y 3 = 3x y 2 z b ) Cho P = 12x 4 y 2 : ( - 9xy 2 ). Tính giá trị biểu thức P tại x = - 3 và y = 1,005 P = 12x 4 y 2 : ( - 9xy 2 ) = - x 3 Thay số : P = - ( - 3 ) 3 = - ( - 27 ) P =- 4 ( - 9 ) = 36 4 3 4 3 4 3 Bài 60 / 27 SGK Làm tính chia a ) x 10 : ( - x ) 8 = x 10 : x 8 = x 2 b ) ( - x ) 5 : ( - x ) 3 = ( - x ) 2 = x 2 c ) ( - y ) 5 : ( - y ) 4 = - y Hoạt động nhóm nhỏ trong bàn Kết quả nào trong các kết luận sau là sai : A . ( - 1, 5 ) 6 : ( - 1, 5 ) 3 = - 1,5 3 C . ( xy ) 10 : ( xy ) 7 = ( xy ) 3 B . ( ) 5 : (- ) 3 = - ( ) 2 D . ( - xyz 2 ) 5 : ( xyz 2 ) 2 = (xyz 2 ) 3 3 7 3 7 3 7 Bài 62 / 27 SGK Tính giá trị biểu thức 15x 4 y 3 z 2 : 5xy 2 z 2 tại x = 2 , y = - 10 và z = 2004 . Lời giải : 15 x 4 y 3 z 2 : 5xy 2 z 2 = 3x 3 y Thay x = 2 ; y = - 10 vào biểu thức ta có : 3 . 2 3 . ( - 10 ) = - 240 Hướng dẫn về nhà Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B . Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và qui tắc chia đơn thức cho đơn thức . Bài tập về nhà : 59 ; 61 ; / 26 + 27 SGK và 39 ; 40 ; 41 ; 42 ; 43 / 7 SBT Hướng dẫn bài 42 / 7 SBT Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là chia hết a, x 4 : x n - Dựa vào qui tắc chia đơn thức cho đơn thức : n N ; n 4 Các phần sau làm tương tự
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho.ppt