Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Chuẩn kiến thức)
Để thực hiện phép chia đa thức một biến A cho đa thức một biến B, trước hết ta sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện theo quy tắc tương tự như phép chia trong số học.
*Chú ý: Với A,B,Q,R là các đa thức
A, B (B khác 0) tồn tại một cặp Q và R sao cho A = BQ + R.
R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B.
R = 0, phép chia A cho B là phép chia hết.
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY,CÔ C ầu sông Hàn KIEÅM TRA BAØI C Ũ (HS 1) X + Thực hiện phép chia : 1845 :15 18’45 15 1 15 34 2 30 45 3 45 0 _ _ _ Để thực hiện phép chia đa thức một biến A cho đa thức một biến B, trước hết ta sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện theo quy tắc tương tự như phép chia trong số học . 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x -3 x 2 - 4x - 3 2x 4 : x 2 = 2x 2 2x 4 - 8x 3 - 6x 2 - 5x 3 - ? 2x 2 2x 2 . x 2 = ? 2x 4 2x 2 . (-4x) = ? - 8x 3 2x 2 . (-3) = ? - 6x 2 + 21x 2 - 5x - 5x 3 + 20x 2 +15x x 2 - - 4x - 3 + 1 x 2 - 4x - 3 - 0 Dư T1: Dư T2: Dư cuối cùng : * Phép chia có số dư cuối cùng bằng 0 là phép chia hết . Ta có ( 2x 4 – 13x 3 +15x 2 +11x -3) : ( x 2 -4x -3) = 2x 2 – 5x +1 + 11x -3 Ta đặt phép chia 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x -3 x 2 - 4x - 3 2x 4 : x 2 = 2x 2 2x 4 - 8x 3 - 6x 2 - 5x 3 - ? 2x 2 2x 2 . x 2 = ? 2x 4 2x 2 . (-4x) = ? - 8x 3 2x 2 . (-3) = ? - 6x 2 + 21x 2 - 5x - 5x 3 + 20x 2 +15x x 2 - - 4x - 3 + 1 x 2 - 4x - 3 - 0 Dư T1: Dư T2: Dư cuối cùng : * Phép chia có số dư cuối cùng bằng 0 là phép chia hết . Ta có ( 2x 4 – 13x 3 +15x 2 +11x -3) : ( x 2 -4x -3) = 2x 2 – 5x +1 + 11x -3 Ta đặt phép chia 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x -3 x 2 - 4x - 3 2x 4 : x 2 = 2x 2 2x 4 - 8x 3 - 6x 2 - 5x 3 - ? 2x 2 2x 2 . x 2 = ? 2x 4 2x 2 . (-4x) = ? - 8x 3 2x 2 . (-3) = ? - 6x 2 + 21x 2 - 5x - 5x 3 + 20x 2 +15x x 2 - - 4x - 3 + 1 x 2 - 4x - 3 - 0 Dư T1: Dư T2: Dư cuối cùng : * Phép chia có số dư cu ối cùng bằng 0 là phép chia hết . Ta có ( 2x 4 – 13x 3 +15x 2 +11x -3) : ( x 2 -4x -3) = 2x 2 – 5x +1 + 11x -3 Ta đặt phép chia 2. Phép chia có dư : 5x 3 – 3x 2 + 7 x 2 + 1 - 3 5x 3 +5x - - 3x 2 - 5x + 7 -3x 2 - 3 - - 5x + 10 Ta có : 5x 3 - 3x 2 + 7 = (x 2 + 1)(5x – 3) – 5x +10 Nhận xét bậc của đa thức dư thứ 2 với bậc của đa thức chia ? Bậc của đa thức dư thứ 2 nhỏ hơn bậc của đa thức chia . Ta nói phép chia có dư . ( Đa thức dư ) Dö T1 Dö T2 x 2 5x 3 ? ? ? 5x 5x 5x 2. Phép chia có dư : 5x 3 – 3x 2 + 7 x 2 + 1 - 3 5x 3 +5x - - 3x 2 - 5x + 7 -3x 2 - 3 - - 5x + 10 Ta có : 5x 3 - 3x 2 + 7 = (x 2 + 1)(5x – 3) – 5x +10 Nhận xét bậc của đa thức dư thứ 2 với bậc của đa thức chia ? Bậc của đa thức dư thứ 2 nhỏ hơn bậc của đa thức chia . Ta nói phép chia có dư . ( Đa thức dư ) Dö T1 Dö T2 x 2 5x 3 ? ? ? 5x 5x 5x 2. Phép chia có dư : 5x 3 – 3x 2 + 7 x 2 + 1 - 3 5x 3 +5x - - 3x 2 - 5x + 7 -3x 2 - 3 - - 5x + 10 Ta có : 5x 3 - 3x 2 + 7 = (x 2 + 1)(5x – 3) – 5x +10 Nhận xét bậc của đa thức dư thứ 2 với bậc của đa thức chia ? Bậc của đa thức dư thứ 2 nhỏ hơn bậc của đa thức chia . Ta nói phép chia có dư . ( Đa thức dư ) Dö T1 Dö T2 x 2 5x 3 ? ? ? 5x 5x 5x * Chú ý: V ới A,B,Q,R là các đa thức A, B (B khác 0) tồn tại một cặp Q và R sao cho A = BQ + R. R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B. R = 0, phép chia A cho B là phép chia hết . 3. Luyện tập Bài 67 Tr31(SGK) Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia : a, (x 3 – 7x + 3 – x 2 ) : (x – 3) b, (2x 4 – 3x 3 – 3x 2 – 2 + 6x) : (x 2 – 2) a, x 3 – x 2 – 7x + 3 x – 3 x 3 - 3x 2 - 2x 2 – 7x + 3 2x 2 – 6x - - x + 3 - x + 3 - 0 x 2 +2x - 1 b, 2x 4 – 3x 3 – 3x 2 +6x – 2 x 2 – 2 2x 2 - 3x + 1 2x 4 - 4x 2 - - 3x 3 + x 2 + 6x – 2 - 3x 3 + 6x x 2 – 2 - x 2 – 2 - 0
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot.ppt