Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số

Định nghĩa: (SGK tr35)

Dạng trong đó A, B là những đa thức, B khác đa thức 0

 A: Tử thức (hay tử)

 B: Mẫu thức (hay mẫu)

Học thuộc định nghĩa phân thức

 đại số, hai phân thức bằng nhau

Bài tập 1(c, d, e); 2(SGK- 36).

 Bài tập 1; 2; 3 ( SBT16 ).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Các kiến thức trong chương: 
 Định nghĩa phân thức đại số. 
 Tính chất cơ bản của phân thức đại số. 
 Các phép tính trên các phân thức đại số (cộng, trừ, nhân, chia). 
 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. 
Ch­¬ng II: Ph©n thøc ®¹i sè 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
? Em có nhận xét gì về các biểu thức 
trên 
? Với A, B là những biểu thức như 
thế nào? Cần có điều kiện gì không? 
- Biểu thức có dạng 
 - Với A, B là các đa thức, B 
0 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
Các biểu thức như trên được gọi là các phân thức đại số 
( hay còn gọi là phân thức) 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa 
Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức , B khác đa thức 0 A: Tử thức (hay tử) 
 B: Mẫu thức (hay mẫu) 
Định nghĩa : (SGK tr35) 
Dạng trong đó A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 
 A: Tử thức (hay tử) 
 B: Mẫu thức (hay mẫu) 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
Tử 
Mẫu 
1. Định nghĩa 
Định nghĩa : (SGK tr35) 
Dạng trong đó A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 
 A: Tử thức (hay tử) 
 B: Mẫu thức (hay mẫu) 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
Định nghĩa: (SGK tr35) 
?1 
 Em hãy viết một phân thức 
đại số 
?1 
?2 
?2 
 Một số thực a bất kì có phải là 
 một phân thức đại số không? 
 Vì sao 
Một số thực a bất kì cũng 
là một phân thức 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
Định nghĩa: (SGK tr35) 
?1 
?2 
Một số thực a bất kì cũng là 
một phân thức 
Bài tập : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số? 
 B. C. 
D. E. 
(a lµ hằng sè) 
Các biểu thức A,B ,E là các phân thức đại số 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
2. Hai phân thức bằng nhau: 
Hai phân thức và gọi là 
Bằng nhau 
? Em hãy nhắc lại khái niệm hai phân 
thức bằng nhau 
 Hai phân số và gọi là 
 bằng nhau nếu a. d = b. c 
Tương tự: 
nÕu A . D = B . C 
Nếu A . D = B . C 
Ví dụ : 
Vì (x-1).(x+1 ) = 1.( x 2 - 1) 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
2. Hai phân thức bằng nhau: 
Nếu A . D = B . C 
Ví dụ : 
Vì (x-1).(x+1 ) = 1.( x 2 - 1) 
?3 
Có thể kết luận hay 
 không? 
?3 
Vì 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
2. Hai phân thức bằng nhau: 
Nếu A . D = B . C 
Ví dụ 
vì (x-1).(x+1 ) = 1.( x 2 - 1) 
?4 
Vì 
?4 
 Xét xem hai phân thức và 
Có bằng nhau không? 
= 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
2. Hai phân thức bằng nhau: 
Nếu A . D = B . C 
Ví dụ : 
vì (x-1).(x+1 ) = 1.( x 2 - 1) 
?5 
?5 
Bạn Quang nói rằng : 
Còn bạn Vân thì nói : 
Theo em ai nói đúng? 
 Vậy Quang nói sai . 
nên 
(3x+3).x = 3x(x+1) nên 
Vậy Vân nói đúng 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
2. Hai phân thức bằng nhau: 
Nếu A . D = B . C 
Định nghĩa: (SGK tr35) 
Dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
 A: Tử thức (hay tử) 
 B: Mẫu thức (hay mẫu) 
Bài 1( SGK tr36): Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng tỏ rằng: 
Giải 
5y.28x = 140xy 
7.20xy = 140xy 
5y.28x = 7.20xy 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
2. Hai phân thức bằng nhau: 
Nếu A . D = B . C 
Định nghĩa: (SGK tr35) 
Dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
 A: Tử thức (hay tử) 
 B: Mẫu thức (hay mẫu) 
Bài 1 ( SGK tr36): Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 
Giải 
3x(x+5).2=6x(x+5) 
2(x+5).3x=6x(x+5) 
3x(x+5).2=2(x+5).3x 
TiÕt 22 : Ph©n thøc ®¹i sè 
1. Định nghĩa: 
2. Hai phân thức bằng nhau: 
Nếu A . D = B . C 
Định nghĩa: (SGK tr35) 
Dạng trong đó A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 
 A: Tử thức (hay tử) 
 B: Mẫu thức (hay mẫu) 
Hướng dẫn về nhà: 
 Học thuộc định nghĩa phân thức 
 đại số, hai phân thức bằng nhau 
 Bài tập 1(c, d, e); 2(SGK- 36). 
 Bài tập 1; 2; 3 ( SBT16 ). 
- Xem trước bài: “ Tính chất cơ bản của phân thức” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt