Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức (Bản hay)
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 4 tr 38 SKG
Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho:
Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ sai em hãy sửa lại cho đúng.
Chào mừng quý Thầy, Cô đến dự giờ lớp 8/1 pheroluuthanh@gmail.com KIỂM TRA BÀI CŨ Hai phân thức sau có bằng nhau không ? Vì sao ? Khi nào hai phân thức và được gọi là bằng nhau ? và §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Tính chất cơ bản của phân thức ?1 Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. Tính chất cơ bản của phân số: * Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 ta một phân số bằng phân số đã cho. * Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số với cùng một ước chung của chúng ta một phân số bằng phân số đã cho. ∈ ∈ ∈ Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không ? §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Tính chất cơ bản của phân thức ?2 Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho. Cho phân thức Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Tính chất cơ bản của phân thức ?3 Cho phân thức Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Tính chất cơ bản của phân thức ?4 Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết : a) b) II. Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : ?5 Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : x - 4 x - 5 §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : II. Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : BÀI TẬP ÁP DỤNG Phía sau mỗi bông hoa ẩn chứa một bài tập. Em hãy chọn một hoa để lớp cùng giải . BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 4 tr 38 SKG Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho: Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ sai em hãy sửa lại cho đúng. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 5 tr 38 SGK Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đẳng thức sau : BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 6 tr 16 SBT Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : II. Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu * Xem lại các bài tập đã giải hôm nay, đặc biệt là ?3 và ?4a từ đó suy ra cách tìm các phân thức bằng phân thức đã cho nhưng có tử và mẫu đơn giản hơn tử và mẫu của phân thức đã cho. * Ôn lại quy tắc rút gọn phân số (Toán 6) . LỜI KẾT Tháng 10 năm 2011 Giáo viên : LƯU VĂN THANH CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_c.ppt
- Bai hoc dau tien - Thanh Thao [NCT 0207077902].mp3